K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

1) Xét ΔOBA có OB=OA(=R)

nên ΔOBA cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

mà OH là đường cao ứng với cạnh AB(OS⊥AB, H∈OS)

nên OH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

⇔H là trung điểm của AB

hay HA=HB(đpcm)

Xét ΔSAB có 

SH là đường cao ứng với cạnh AB(SO⊥AB tại H)

SH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(H là trung điểm của AB)

Do đó: ΔSAB cân tại S(Định lí tam giác cân)

⇒SA=SB(đpcm)

2) Xét ΔSBO và ΔSAO có 

SB=SA(cmt)

SO chung

BO=AO(=R)

Do đó: ΔSBO=ΔSAO(c-c-c)

\(\widehat{SBO}=\widehat{SAO}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{SBO}=90^0\)(SB⊥OB tại B)

nên \(\widehat{SAO}=90^0\)

hay SA⊥OA

Xét (O) có 

A∈(O)

SA⊥OA tại A(cmt)

Do đó: SA là tiếp tuyến của (O)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

3) Xét (O) có 

BC là đường kính

nên O là trung điểm của BC

\(BC=2\cdot BO\)

Xét ΔSBO vuông tại B có BH⊥SO(BA⊥SO tại H)

nên \(SB\cdot BO=BH\cdot SO\)

\(\Leftrightarrow2\cdot SB\cdot BO=2\cdot BH\cdot SO\)

\(\Leftrightarrow BC\cdot BS=2\cdot BH\cdot SO\)(1)

Ta có: AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)

OH⊥AB(OS⊥AB tại H)

Do đó: OH//AC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔBAC có

O là trung điểm của BC(cmt)

OH//AC(cmt)

Do đó: H là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

\(AB=2\cdot BH\)(2)

Thay (2) vào (1), ta được: \(BC\cdot BS=AB\cdot SO\)(3)

Xét (O) có 

ΔDBC nội tiếp đường tròn(D,B,C∈(O))

BC là đường kính 

Do đó: ΔDBC vuông tại D(Định lí)

⇒BD⊥DC tại D

hay BD⊥SC

Xét ΔSBC vuông tại B có BD⊥SC(cmt)

nên \(BD\cdot SC=SB\cdot BC\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(BD\cdot SC=AB\cdot SO\)(đpcm)

25 tháng 12 2020

còn câu 4 đâu ạ

 

25 tháng 2 2020

ai làm giúp mình với ạ hjc. deadline dí sát đít rồi huhu

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0
8 tháng 3 2020


\(a.\Delta MAD\&\Delta MBA:\widehat{MAD}=\widehat{MBA}\left(=\frac{1}{2}\widebat{AD}\right);\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\Rightarrow\Delta MAD~\Delta MBA\left(g.g\right)\Rightarrow MD^2=MB.MC\)b.Do I là trung điểm dây CD nên OI vuông góc CD mà ^SBO=90=>S;B;O;I cùng thuộc một đtròn
Mà dễ thấy S;B;A;O cùng thuộc một đtròn nên S;B;I;O;A  cùng thuộc một đtròn
Do đó ^SIA=^SBA,^SIB=^SAB.Mà ^SAB=^SBA(do SA,SB là tiếp tuyến (O))=>^SIA=^SIB=>Đpcm
c.^DIE=^DCA=^DBE=>B;D;E;I cùng thuộc một đtròn=>^DEB=^DIB=^SAB=>DE//SA=>DE//BC
d.