Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2
nên góc BAO=30 độ
=>góc BAC=60 độ
=>ΔBAC đều
b: Xét tứ giác OEAD có
OE//AD
OD//AE
AO là phân giác
=>OEAD là hình thoi
a: ΔOBC cân tại O
mà OA là đường cao
nên OA là phân giác của góc BOC
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
=>AC là tiếp tuyến của (O;R)
b: \(\widehat{MOA}+\widehat{COA}=\widehat{MOC}=90^0\)
\(\widehat{MAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(ΔBAO vuông tại B)
mà \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)
nên \(\widehat{MOA}=\widehat{MAO}\)
=>ΔMAO cân tại M
a) Do AB là tiếp tuyến của (O) (GT) => OB vuông góc với AB (ĐL)
Mà OB vuông góc với ON (GT) => AB // ON (từ vuông góc -> //) hay AM // ON
Cm tương tự => AN // OM
Do 2 tiếp tuyến AB và AC cắt nhau tại A (GT) => OA phân giác góc BAC (t/c tiếp tuyến) hay OA phân giác góc MAN
Xét tứ giác AMON có: AM // ON, AN // OM, OA phân giác góc MAN (cmt) => AMON là hình thoi (dhnb)
b) Đặt I là trung điểm OA => OI = OA/2 = 2R/2 = R hay OI là bán kính của (O)
Do AMON là hình thoi (cmt) => OA vuông góc với MN tại I (t/c) hay OI vuông góc với MN tại I
Mà OI là bán kính của (O) => MN là tiếp tuyến của (O) (định lý)
c) Xét tam giác OAB có OA vuông góc với AB (cmt) \(\Rightarrow\sin OAB=\frac{OB}{AB}=\frac{1}{2}\) => góc OAB = 30o => góc ION = 30o (so le)
Xét hình thoi AMON có OA cắt MN tại I (cmt) => I là trung điểm MN (t/c) hay IN = IM = MN/2
Xét tam giác ION có góc OIN = 90o, góc ION = 30o(cmt) \(\Rightarrow OI=IN.\cos ION=\frac{MN}{2}.\cos30^o\Rightarrow MN=\frac{4.OI}{\sqrt{3}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(S_{AMON}=\frac{1}{2}.OA.MN=\frac{1}{2}.2R.\frac{4R}{\sqrt{3}}=\frac{4R^2}{\sqrt{3}}\)
a) Ta có △AOC vuông tại C\(\Rightarrow sin_{CAO}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{CAO}=30^0\)
Mà A là giao điểm của 2 tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=2.\widehat{OAC}=2.30^0=60^0\)(1)
Và AB=AC(2)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow\)△ABC đều
b) Ta có OD⊥OB
AB⊥OB
Suy ra OD//AB\(\Rightarrow\)OD//AE(3)
Chứng minh tương tự: OE//AD(4)
Tự (3),(4)\(\Rightarrow\)ADOE là hình bình hành
Ta có △AOC vuông tại C \(\Rightarrow\widehat{OAB}+\widehat{AOB}=90^0\Rightarrow\widehat{AOB}=90^0-\widehat{OAB}=90^0-30^0=60^0\)Ta lại có \(\widehat{DOB}=90^0\Rightarrow\widehat{DOA}+\widehat{AOB}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DOA}+60^0=90^0\Rightarrow\widehat{DOA}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{DOA}=30^0\)\(\Rightarrow\)△DOA cân tại D\(\Rightarrow AD=DO\)
Mà ADOE là hình bình hành
Vậy ADOE là hình thoi
c) Ta gọi H là giao điểm hai đường chéo OA và DE của hình thoi ADOE\(\Rightarrow OH=HA=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{2R}{2}=R\)\(\Rightarrow\)H nằm trên đường tròn (O)
Và AO⊥DE\(\Rightarrow\widehat{OHD}=90^0\)
Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại H