Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Giải:
Đổi: \(V=900cm^3=0,0009m^3\)
Khối lượng riêng của kem giặt VISO là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{1}{0,0009}=\frac{10000}{9}\approx1111,11\left(kg/m^3\right)\)
Vì khối lượng riêng của nước là: \(D_n=1000kg/m^3\)
Nên khối lượng riêng của kem giặt VISO lớn hơn (1111,11>1000).
Giải:
Đổi: \(V=2l=0,002m^3\)
Khối lượng của 2 lít dầu ăn là:
\(m=D.V=800.0,002=1,6\left(kg\right)\)
Trọng lượng của 2 lít dầu ăn là:
\(P=10.m=10.1,6=16\left(N\right)\)
Vậy: Trọng lượng của 2 lít dầu ăn là 16N
*Hình : Tự vẽ
a) Có : \(A,B\in Ox\)
OA<OB ( 5<8)
-> A nằm giữa O và B
b) A nằm giữa O và B ( cmt )
OA=5cm
OB=8cm
-> AB = OB-OA=8-5=3cm
c) Có : OA=5cm
AB=3cm
-> \(OA\ne AB\)
-> A không là trung điểm của OB
d) Do : M là trung điểm OA ( GT )
-> OM=MA= 5:2=2,5cm
N là trung điểm của AB (GT )
-> AN=NB=3:2=1,5cm
Vì MN=MA+AN
-> MN=2,5+1,5=4cm
#Hoctot
'
a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có :
OB < OA ( 8 cm < 5 cm )
=> A nằm giữa O và B (*)
b, Vì A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
=> AB = OB - OA
=> AB = 8 - 5 = 3 cm
Vậy AB = 3 cm (**)
c, Do (*) ; (**) suy ra : A là trung điểm OB
d, Vì M là trung điểm OA
\(\Rightarrow MA=\frac{OA}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)cm
Vì N là trung điểm AB
\(\Rightarrow AN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm
Vậy độ dài đoạn thẳng MN là :
MN = MA + AN = 2,5 + 1,5 = 4 cm
Vậy MN = 4 cm
15' = 0,25h
9' = 0,15h
Gọi s là quãng đường AB; t là thời gian 2 vật gặp nhau kể từ khi vật thứ 2 xuất phát; v, v' lần lượt là vận tốc vật 1 và vật 2
Khi vật 2 xuất phát từ B thì vật 1 đi được: 0,25v (km)
Khi gặp nhau:
- Vật 1 đi được: s1 = 0,25v + vt (km)
- Vật 2 đi được: s2 = v't (km)
Theo đề bài ta có:
s1 = s2 = 60/2
Hay 0,25v + vt = 30
<=> v(0,25 + t) = 30
<=> v = 30 / (0,25 + t) (1)
Và:
v't = 30 <=> v' = 30/t (2)
Trong 0,15h:
- Vật 1 đi được: s3 = 0,15v (km)
- Vật 2 đi được: s4 = 0,15v' (km)
Theo đề bài, ta có:
s3 + s4 = 15 (km)
Hay 0,15v + 0,15v' = 15
<=> v + v' = 100 (3)
Từ (1),(2),(3) ta có:
30 / (0,25 + t) + 30/t = 100
<=> t = 0,5 (h) (4)
Thế (4) vào (1) ta được:
v = 30 / (0,25 + 0,5) = 40 (km/h)
=> v' = 100 - 40 = 60 (km/h
Vậy...
Vì làm đường ngoằn ngoèo thì độ cao mặt phẳng nghiêng giảm , đỡ tốn sức lực khi lên dốc
1_giảm độ nghiêng-->đường đi sẽ thoải hơn,giảm dốc-->giảm sốc
2_giúp việc đi lại của xe dễ dàng
(Bạn hãy tưởng tượng nếu con đừng từ chân đèo lên đỉnh đèo sẽ như thế nào,bạn sẽ hiểu thôi!)
bài 1: a/140N
b/40m
bài 2:-Muốn dùng lực kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gầu nước giếng thì phải treo đầu một vật có trọng lượng là: P=70N - 40N = 30 N
-Vậy mặt nặng phải có khối lượng là: m= 3(kg)
bài 5:Khi sử dụng ròng rọc độc nhất. ta phải đứng trên cao và kéo lên. Tư thế ấy làm việc vừa không thuận tiện, vừa nguy hiểm so với đứng dưới,mà kéo xuống. Do đó, phải ghép ròng rọc động với một ròng rọc cố định,để thay đổi hướng của lực tác dụng
[hướng dẫn làm bài]
Bài 1: Tính thể tích vật (Vv = a.b.c)
Thể tích vật khi thả vào bình tràn bằng thể nước tràn ra
Bài 2: 2,5 tấn = 2500kg
Trọng lượng con voi : P = 10m = 10.2500 = 25000 (N)
Vậy...
Bài 3: Mặt phẳng nghiêng
Bài 4: Do cân thăng bằng nên 2 đĩa cân bằng nhau
Tính khối lượng đĩa nằm bên trái (4050g) [tự ghi phép tính]
Vậy bao sỏi bên đĩa phải nặng 4050g
Bài 5: Độ biến dạng lò xo khi treo 1 quả cân:
22 - 20 = 2 (cm)
Độ biến dạng lò xo khi treo 3 quả:
2.3 = 6 (cm)
Chiều dài lò xo khi treo 3 quả:
20 + 6 = 26 (cm)
Bài 6: 300cm3 = 0,0003m3 ; 810g = 0,81kg
[tự tính khối lượng riêng] (KQ : 2700kg/m3]
Vậy khối đó làm bằng nhôm
Bài 7: Tham khảo tại đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/247300.html
Bài 8: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn [by : Nguyễn Thế Bảo]
Bài 9: Tham khảo tại đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/17601.html
Bài 10: Tham khảo tại đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/509518.html
a) Ta có \(\widehat{AKB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn\(\Rightarrow\widehat{AKB}=90^0\)
Xét tứ giác AKNH có \(\widehat{AKB}+\widehat{NHA}=90^0+90^0=180^0\)
Suy ra tứ giác AKNH nội tiếp trong một đường tròn
b) Ta có △AMB vuông tại A có đường cao AK\(\Rightarrow AM^2=MK.MB\)
c) Ta có MA,MC là tiếp tuyến của đường tròn\(\Rightarrow MA=MC\) và MO là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\)
Nên △AMC cân tại M mà MO là đường phân giác\(\Rightarrow MO\) là đường cao của tam giác hay MO⊥AC
Mà BC⊥AC
Suy ra MO//BC\(\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{CBK}\)(2 góc so le trong)
Mà \(\widehat{CBK}=\widehat{KAC}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\stackrel\frown{CK}\))
Vậy \(\widehat{KAC}=\widehat{OMB}\)
d) Kéo dài BC cắt AM tại G
Xét △ABG có OM//BG
OB=OA
Suy ra AM=MG
Xét △BAM có NH//AM( cùng ⊥AB)\(\Rightarrow\frac{NH}{AM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow\frac{NH}{GM}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow NH=\frac{BN.GM}{BM}\left(1\right)\)
Xét △BGM có CN//MG\(\Rightarrow\frac{CN}{MG}=\frac{BN}{BM}\Rightarrow CN=\frac{BN.GM}{BM}\left(2\right)\)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow NH=CN\) hay N là trung điểm của CH
cái này mà gọi là vật lí hả. Biết phân biệt toán với lí không rứa