Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(NMB = NIB = 90^o\)
2) a. \(EMN = MBA = \dfrac{\stackrel\frown{AM}}{2}\) (1)
\(MBA = MNE\) (do BMNT nội tiếp) (2)
\((1) + (2) \Rightarrow EMN = MNE\)
b. nối NO
△ANO cân => NAO = NOA = AMO
△ANO ~ △AOM (g.g) => \(\dfrac{AO}{AM} = \dfrac{AN}{OM}\)
\(\Rightarrow AM.AN = AO.OM = R^2\)
3) \(MAB = 30^o \Rightarrow AMO = 30^o \Rightarrow OMB = 90^o - 30^o = 60^o \)
=> tam giác OMB đều => MB= OB = OM = R
Có:
\(\begin{cases} BMF = 90^o - 60^o = 30^o \\ BFM = 90^o - 60^o = 30^o \end{cases}\)=> △MBF cân tại B
=> MB = BF = R => OF = OB + BF = R+ R = 2R
Tam giác OMF có: \(MF^2 = OF^2 - OM^2 = 3R^2\)
Câu 3 ý 1 tớ ko hiểu đề nên tớ ko làm!!! Còn một số chỗ tắt nhưng dễ hiểu lắm, tớ rút gọn đi nha
a: góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ
góc FEB+góc FMB=180 độ
=>FMBE nội tiếp
b: Xét ΔKAB có
AM,KE là đường cao
KE cắt AM tại F
=>F là trực tâm
=>BF vuông góc AK
a, HS tự chứng minh
b, Chứng minh ∆NMC:∆NDA và ∆NME:∆NHA
c, Chứng minh ∆ANB có E là trực tâm => AE ⊥ BN mà có AK ⊥ BN nên có ĐPCM
Chứng minh tứ giác EKBH nội tiếp, từ đó có A K F ^ = A B M ^
d, Lấy P và G lần lượt là trung điểm của AC và OP
Chứng minh I thuộc đường tròn (G, GA)