K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
12 tháng 2 2018
⇒ D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC.
+ Khi A ≡ C thì D ≡ C, khi A ≡ B thì D ≡ E (BE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B).
Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung CE thuộc cung chứa góc 30º dựng trên BC.
CM
7 tháng 2 2018
⇒ D nằm trên cung chứa góc 30 ° dựng trên đoạn BC.
+ Khi A ≡ C thì D ≡ C, khi A ≡ B thì D ≡ E (BE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B).
Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung CE thuộc cung chứa góc 30 ° dựng trên BC.
Hướng dẫn làm bài:
Giả sử, gọi cạnh hình vuông là a và bán kính đường tròn là R.
Khi đó, chu vi hình vuông là 4a và chu vi hình tròn là 2πR.
Theo đề bài ra ta có: 4a=2πR⇒a=πR24a=2πR⇒a=πR2
Ta lập tỉ số diện tích hình vuông và hình tròn:
ShvShtr=a2πR2=(πR22)πR2=π2R24πR2=π4<1ShvShtr=a2πR2=(πR22)πR2=π2R24πR2=π4<1 (vì π ≈ 3,14)
⇒ Shv < Shtr
Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông
Hướng dẫn làm bài:
Ta có ˆA=12sđcungBC=600;ˆBDC=12.600=300A^=12sđcungBC=600;BDC^=12.600=300
Như vậy, điểm D tạo với hai mút của đoạn thẳng BC cố định một góc ˆBDC=300BDC^=300 nên D chuyển động trên cung chứa góc 30° dựng trên BC.
Ta có, khi A ≡ B thì D ≡ E và khi A ≡ C thì D ≡ C
Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung CE thuộc cung chưa góc 30° dựng trên BC