K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
4 tháng 1 2021

b) Chắc đề bài bạn gõ sai, phải là \(AM.BN=\frac{AB^2}{4}\).

Gọi giao giữa tiếp tuyến \(MN\)và \(\left(O\right)\)là \(H\).

Tam giác \(MON\)vuông tại \(O\), đường cao \(OH\)nên có: 

\(MH.NH=OH^2\)

mà \(MA=MH,NB=NH\)(tính chất 2 tiếp tuyến giao nhau) , \(AB=2R\)suy ra

\(AM.BN=MH.NH=OH^2=R^2=\frac{AB^2}{4}\)

Tại vì chia ra có 1% hỏi nhau nhen꧂🐴🐴🐴🐴
15 tháng 11 2015

c) Gọi giao điểm của BM với Ax là I. Từ M kẻ MK vuông góc với AB. BC cắt MK tại E.

Vì MK vuông góc AB => MK // AC // BD

EK // AC => \(\frac{EK}{AC}=\frac{BE}{BC}\); ME // IC => \(\frac{ME}{IC}=\frac{BE}{BC}\) => \(\frac{EK}{AC}=\frac{ME}{IC}\)

Tam giác MIA vuông tại M có CA = CM => góc CAM = góc CMA => góc CIM = góc CMI => tam giác CMI cân tại C => CI = CM => CM = CI = CA => EK = ME.

\(EK=ME\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{ME}{BD}\)mà \(\frac{ME}{BD}=\frac{CM}{CD}=\frac{AK}{AB}\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{AK}{AB}\)

=> Tam giác AKE đồng dạng với tam giác ABD (c.g.c) => góc EAK = góc DAK => A,E,D thẳng hàng => BC cắt AD tại E mà theo giả thiết BC cắt AD tại N => E trùng với N => H trùng với K => N là trung điểm MH.

 

16 tháng 7 2020

A H O B N C M D x y

Ax \(\perp\) AB

By \(\perp\) AB

Suy ra: Ax // By hay AC // BD

Trong tam giác BND, ta có AC // BD

Suy ra:  \(\frac{ND}{NA}=\frac{BD}{AC}\)(hệ quả định lí Ta-lét)     (1)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AC = CM và BD = DM      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Trong tam giác ACD, ta có: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo định lí Ta-lét)

Mà: AC \(\perp\) AB (vì Ax \(\perp\) AB)

Suy ra: MN \(\perp\) AB

b. Trong tam giác ACD, ta có: MN // AC

Suy ra: \(\frac{MN}{AC}=\frac{DN}{DA}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (3)

Trong tam giác ABC, ta có: MH // AC (vì M, N, H thẳng hàng)

Suy ra: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BN}{BC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (4)

Trong tam giác BDN, ta có: AC // BD

Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BN}{NC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{ND}{\left(DN+NA\right)}=\frac{BN}{\left(BN+NC\right)}\Leftrightarrow\frac{ND}{DA}=\frac{BN}{BC}\left(5\right)\)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: MN/AC = HN/AC => MN = HN

4 tháng 1 2022

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=MD\\BC=MC\end{matrix}\right.\Rightarrow AD+BC=MD+MC=CD\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AD=MD\\OA=OM=R\end{matrix}\right.\Rightarrow OD\) là trung trực AM

Mà tam giác OAM cân tại O nên OD cũng là p/g

\(\Rightarrow\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOM}\)

Cmtt: \(\widehat{COM}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOM}\)

Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)

Cộng VTV ta được \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}\right)=90^0\)

Gọi I là trung điểm CD

\(\Rightarrow OI=IC=ID=\dfrac{1}{2}CD\)

Do đó I là tâm \(\left(COD\right)\)

Lại có \(\left\{{}\begin{matrix}IC=ID\\OA=OB\end{matrix}\right.\Rightarrow OI\) là đtb 

\(\Rightarrow OI\text{//}AC\Rightarrow OI\bot AB\)

Khi đó O nằm trên đường tròn tâm I đường kính CD và IO vuông góc với AB tại O.

Vậy đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB tại O.

 

 

a: Xét hình thang AMNB có

O,I lần lượtlà trung điểm của AB,MN 

nên OI là đường trung bình

=>OI//AM//NB

=>OI vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (I;IO)

b: Gọi giao của NO và MA là E

Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

góc AOE=góc BON

Do đo: ΔOAE=ΔOBN

=>OE=ON

Xét ΔMEN có

MO vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔMEN cân tại M

=>MO là phân giác của góc AMN