K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2023

1) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=2x\\\left(d_2\right):y=-\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\)

loading...

2) Theo đồ thi ta có :

\(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)=A\left(2;4\right)\)

3) \(\left(d_2\right)\cap Ox=B\left(a;0\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}a+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a=5\)

\(\Leftrightarrow a=10\)

\(\Rightarrow\left(d_2\right)\cap Ox=B\left(10;0\right)\)

4) \(OA=\sqrt[]{\left(2-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=\sqrt[]{20}=2\sqrt[]{5}\)

   \(OB=\sqrt[]{\left(10-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt[]{10^2}=10\)

  \(AB=\sqrt[]{\left(10-2\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt[]{80}=4\sqrt[]{5}\)

Ta thấy :

 \(OA^2+AB^2=20+80=OB^2=100\)

\(\Rightarrow\Delta OAB\) vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=90^o\)

\(sin\widehat{AOB}=\dfrac{AB}{OB}=\dfrac{4\sqrt[]{5}}{10}=\dfrac{2\sqrt[]{5}}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}\sim63,43^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OBA}=90^o-63,43^o=26,57^o\)

5) Chu vi \(\Delta OAB\) :

\(AB+OA+OB=4\sqrt[]{5}+2\sqrt[]{5}+10=10\sqrt[]{5}+10=10\left(\sqrt[]{5}+1\right)\left(đvmd\right)\)

Diện tích \(\Delta OAB\) :

\(\dfrac{1}{2}AB.OA=\dfrac{1}{2}.4\sqrt[]{5}.2\sqrt[]{5}=20\left(đvdt\right)\)

20 tháng 9 2021

\(a,\) Pt hoành độ giao điểm 

\(x=0\\ \Leftrightarrow y=-2\cdot0+3=3\\ \Leftrightarrow A\left(0;3\right)\)

Pt tung độ giao điểm

\(y=0\\ \Leftrightarrow0=-2x+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow B\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

 

13 tháng 11 2016

a/ Tọa độ A là nghiệm của hệ

\(\hept{\begin{cases}y=-2x+3\\y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\y=0\end{cases}}\)

=> A(1,5; 0)

Tọa độ B là nghiệm của hệ

\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=-2x+3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

=> B(0; 3)

Khoản cách từ O(0; 0) đến d

\(=\frac{\left|0-2×0-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\frac{3}{\sqrt{5}}\)

b/ Khoản cách từ C(0; - 2) đến d là

\(d\left(C,d\right)=\frac{\left|-2+2×0-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\frac{5}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)

13 tháng 11 2016

A/ TỌA ĐỘ A THỎA \(\hept{\begin{cases}Y=0\\Y=-2X+3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Rightarrow A\left(\frac{3}{2},O\right)\)

TỌA ĐỘ B THỎA,\(\hept{\begin{cases}Y=-2X+3\\X=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow B\left(0,3\right)\)

GOI H LA HINH CHIEU CUA O LEN (d) ap dung he thuc luong trong tam giac vuongOAB cho

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{\left(\frac{3}{2}\right)^2}+\frac{1}{3^2}\Rightarrow AH=\frac{3}{\sqrt{5}}\)

B/GỌI K LÀ HÌNH CHIẾU CỦA C LÊN (d) ta co\(\frac{OH}{CK}=\frac{OB}{OC}=\frac{3}{5}\Rightarrow CK=\frac{5}{3}OH=\sqrt{5}\)

(....20 NHA)

20 tháng 12 2021

jdhjdhshfsjsxhxhxx                  udjdghxhjxhg

20 tháng 12 2021

sao dạo này toàn người cho toán lớp 9 nhỉ khó qué

24 tháng 10 2019

- Từ hình vẽ ta có: yA = yB = 4 suy ra:.

    + Hoành độ của A: 4 = 2.xA => xA = 2 (*)

    + Hoành độ của B: 4 = xB => xB = 4

=> Tọa độ 2 điểm là: A(2, 4); B(4, 4)

- Tìm độ dài các cạnh của ΔOAB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

((*): muốn tìm tung độ hay hoành độ của một điểm khi đã biết trước hoành độ hay tung độ, ta thay chúng vào phương trình đồ thị hàm số để tìm đơn vị còn lại.)

19 tháng 11 2023

a: 

loading...

b:

Sửa đề: Tính diện tích tam giác ABO

tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(-2;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0+2=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;2)

O(0;0) A(-2;0); B(0;2)

\(OA=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)

\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

Vì \(OA^2+OB^2=AB^2\)

nên ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\)

c: Sửa đề: Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục ox

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=x+2 với trục Ox

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

1 tháng 9 2023

* Giao điểm với trục Ox:

Ta có: -2x + 3 = 0

⇔ 2x = 3

⇔ x = 3/2

⇒ A(3/2; 0) là giao điểm với trục Ox

* Giao điểm với trục Oy:

x = 0 ⇔ y = 3

⇒ B(0; 3) là giao điểm với trục Oy

* Khoảng cách từ O(0; 0) tới (d):

Xét đồ thị:

loading... Ta có:

AB² = OA² + OB² (Pytago)

= (3/2)² + 3²

= 45/4

⇒ AB = 3√5/2

Khoảng cách từ O đến (d) là đoạn thẳng OH

Ta có:

OH.AB = OA.OB

⇒ OH = OA.OB : AB

= 3/2 . 3 : (3√5/2)

= 3/√5

1 tháng 9 2023

khoảng cách là \(\dfrac{3}{\sqrt{5}}\)