Cho đường thẳng d: y   =   x   –...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

Ta có

d ∩     O x  tại A (1; 0) ⇒  OA = 1

d ∩  Oy tại B (0; −1)  OB = 1

Ta có O A     ⊥ O B . Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng AB.

Áp dụng hệ thức trong tam giác, ta có:

1 O H 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 = 1 1 + 1 1 = 2 ⇒   O H   = 2 2

Đáp án cần chọn là: C

17 tháng 9 2019

1.

Gọi A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 

\(x+4=\frac{-1}{2}x+\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+4=\frac{-2x+7}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+16=-2x+7\)

\(\Leftrightarrow6x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Thay x = -3/2 vào ( d1 ) ta được:

y = -3/2 + 4 = 5/2

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là   A (-3/2 ; 5/2 )

2.

a)

x y=3/4x-3 0 -3 0 4

0 y x -3 4 y=3/4x-3 B C H

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OBC vuông tại O

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{25}{144}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{144}{25}\)

\(\Leftrightarrow OH=\frac{12}{5}=2,4\)

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (D) là 2,4 

Học tốt!!! 

26 tháng 11 2022

a: y=(2m+1)x-2

=>(2m+1)x-y-2=0

\(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(2m+1\right)+0\cdot\left(-1\right)-2\right|}{\sqrt{\left(2m+1\right)^2+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{\left(2m+1\right)^2+1}}\)

Theo đề, ta có: \(\sqrt{\left(2m+1\right)^2+1}=\sqrt{2}\)

=>(2m+1)^2=1

=>m=0 hoặc m=-1

b: Tọa độ A là:

y=0 và x=2/(2m+1)

=>OA=2/|2m+1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2

=>OB=2

Theo đề, ta có: 1/2*OA*OB=1/2

=>4/|2m+1|=1

=>2m+1=4 hoặc 2m+1=-4

=>m=-5/2 hoặc m=3/2

a: Để hai đường song song thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m^2-m=1\\m^2+m< >2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)\left(2m+1\right)=0\\\left(m+2\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=2 vào (d1), ta đc:

\(y=2+2=4\)

Vì (d3) vuông góc với (d1) nên (d3): y=-x+b

Thay x=2 và y=4 vào (d3), ta được:

b-2=4

=>b=6

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2020

Lời giải:

Gọi khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $h$ thì:

$\frac{1}{h^2}=\frac{m^2-2m+2}{16m^2}$

Giải thích: Bạn tham khảo tại link sau:

Câu hỏi của Rồng Xanh - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Để $h$ max thì $\frac{1}{h^2}=\frac{m^2-2m+2}{16m^2}$ min

Ta thấy: $\frac{m^2-2m+2}{16m^2}=\frac{1}{16}-\frac{1}{8m}+\frac{1}{8m^2}=\frac{1}{8}(\frac{1}{m}-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{32}\geq \frac{1}{32}$

$\Rightarrow h^2\leq 32\Leftrightarrow h\leq 4\sqrt{2}$

Tức $h_{\max}=4\sqrt{2}$

Đáp án C.

 

28 tháng 7 2023

c

22 tháng 9 2020

2) Đẳng thức điều kiện tương đương với \(\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)=1\Rightarrow1+a,1+b,1+c\ne0\)

Ta có: \(S=\frac{1}{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}+\frac{1}{1+\left(1+b\right)+\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\)\(+\frac{1}{1+\left(1+c\right)+\left(1+c\right)\left(1+a\right)}\)

\(=\frac{1}{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}+\frac{1+a}{\left(1+a\right)\left[1+\left(1+b\right)+\left(1+b\right)\left(1+c\right)\right]}\)\(+\frac{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\text{[}1+\left(1+c\right)+\left(1+c\right)\left(1+a\right)\text{]}}=\frac{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}{1+\left(1+a\right)+\left(1+a\right)\left(1+b\right)}=1\)