K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 5 2020

d' song song d nên có dạng: \(x-2y+c=0\)

Gọi \(A\left(0;1\right)\) là 1 điểm thuộc d

\(\Rightarrow d\left(A;d'\right)=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|0.1-2.1+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|c-2\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=7\\c=-3\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-2y+7=0\\x-3y-3=0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2018

Đáp án A

Gọi ∆ là đường thẳng song song với  d thỏa ,mãn đầu bài

Do ∆ song song với đường thẳng d nên đường thẳng ∆ có dạng:

∆: x- 2y+ c= 0

Theo giả thiết:  d   d ;   ∆ = 5   n ê n   c - 2 = 5

Suy ra:c= 7 hoặc c= -3

Vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn là : x- 2y+ 7 =0 và x- 2y – 3= 0

8 tháng 5 2016

Bạn không biết làm câu nào vậy

8 tháng 5 2016

a\(2x+3y-7=0\)

b\(3x-2y-4=0\)

c. Đường thẳng d có hệ số góc \(k=-\frac{2}{3}\), do đó d không tạo với trục hoành góc \(45^0\). Suy ra đường thẳng \(\Delta\) cần tìm, tạo với d  góc \(45^0\), không có phương vuông góc với Ox. Gọi \(l\) là hệ số góc của  \(\Delta\) , do góc giữa d và  \(\Delta\)  bằng  \(45^0\) nên ta có phương trình :

\(\left|\frac{l+\frac{2}{3}}{1-\frac{2l}{3}}\right|=1\Leftrightarrow\left|3l+2\right|=\left|3-2l\right|\)

Giải phương trình ta thu được :

\(l=\frac{1}{5}\) hoặc \(l=-5\)

* Với \(l=\frac{1}{5}\), ta được \(\Delta:x-5y+3=0\)

* Với \(l=-5\) ta được \(\Delta:5x+y-11=0\)

d. Đường thẳng t cần tìm có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(a;b\right);\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Do góc (t;d) = \(\alpha\) mà \(\cos\alpha=\frac{2}{\sqrt{13}}\) nên ta có phương trình :

\(\frac{\left|2a+3b\right|}{\sqrt{13}.\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{2}{\sqrt{13}}\Leftrightarrow\left|2a+3b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\)

                              \(\Leftrightarrow b\left(12a+5b\right)=0\)

- Nếu \(b=0\) thì \(a\ne0\), tùy ý và do đó ta có đường thẳng \(t:x-2=0\)

- Nếu \(12a+5b=0\) do \(a^2+b^2\ne0\), có thể chọn \(a=5;b=-12\), do đó ta được đường thẳng :

\(5x-12y+2=0\)

 

 

 

 
NV
11 tháng 4 2020

Chắc bạn ghi nhầm, pt kia là \(x+by+c=0\)

Gọi đường thẳng cần tìm là d', do d//d' nên:

\(2.1+b.1=0\Leftrightarrow b=-2\) \(\Rightarrow x-2y+c=0\)

Theo ct khoảng cách:

\(\frac{\left|1-2.1+c\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=3\sqrt{5}\Leftrightarrow\left|c-1\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=16\\c=-14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d':\left[{}\begin{matrix}x-2y+16=0\\x-2y-14=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b+c=14\\b+c=-16\end{matrix}\right.\)

Cả 2 pt d' đều thỏa (ko đi qua điểm (-3;3))

12 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nhiều

21 tháng 6 2017

Giả sử đường thẳng ∆ song song với d : 3x- 4y+2= 0

Khi đó ; ∆ có phương trình là ∆ : 3x-4y +C= 0.

Lấy điểm  M( -2 ; -1) thuộc d.

Do đó ; 2 đường thẳng thỏa mãn là:3x – 4y + 7 = 0 và 3x – 4y – 3 = 0

Chọn B

NV
12 tháng 5 2019

\(\left(C\right)\) có tâm \(I\left(2;\frac{1}{2}\right)\)

Trong đường tròn, dây cung có độ dài lớn nhất khi và chỉ khi nó là đường kính \(\Rightarrow\Delta\) đi qua I

Do \(\Delta//d\) nên \(\Delta\) có 1 vtpt \(\overrightarrow{n_{\Delta}}=\left(1;2\right)\)

Phương trình \(\Delta\):

\(1\left(x-2\right)+2\left(y-\frac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow x+2y-3=0\)

NV
31 tháng 5 2020

Ko bạn, c âm hay dương ko ảnh hưởng gì hết nên đâu cần loại

Julian Edward

NV
31 tháng 5 2020

Đường tròn tâm \(I\left(0;-2\right)\) bán kính \(R=4\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\left(\frac{2\sqrt{7}}{2}\right)^2}=3\)

\(\Delta\) song song d nên pt \(\Delta\) có dạng: \(3x-4y+c=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(I;\Delta\right)=\frac{\left|3.0-4.\left(-2\right)+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|c+8\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=7\\c=-23\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-4y+7=0\\3x-4y-23=0\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\Delta\) cắt Ox và Oy lần lượt tại \(A\left(0;\frac{7}{4}\right);B\left(-\frac{7}{3};0\right)\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}.\left|\frac{7}{4}\right|.\left|-\frac{7}{3}\right|=\frac{49}{24}\)

Th2: \(\Delta\) cắt Ox và Oy lần lượt tại \(A\left(0;-\frac{23}{4}\right);B\left(\frac{23}{3};0\right)\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}\left|-\frac{23}{4}\right|.\left|\frac{23}{3}\right|=\frac{529}{24}\)

14 tháng 3 2018

Đáp án: C

Gọi d’ là đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 10

Vì d’//d nên d’ có dạng: 3x - y + c = 0, (c ≠ 1)

Lấy M(0;1) ∈ d. Vì d’ cách d một khoảng bằng 10 nên:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 5) Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 5)

Vậy d': 3x - y + 11 = 0 hoặc d': 3x - y - 9 = 0