\(\left(m+1\right)x+\left(m-2\right)y=3\) (d) ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

\(\left(m+1\right)x+\left(m-2\right)y=3\)\(\left(m\ne-1;m\ne2\right)\)

\(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{m+1}\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{m+1};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{3}{m+1}\right|\)

\(x=0\Leftrightarrow y=\dfrac{3}{m-2}\Leftrightarrow B\left(0;\dfrac{3}{m-2}\right)\Rightarrow OB=\left|\dfrac{3}{m-2}\right|\)

\(S_{_{ }^{ }\Delta ABO}=\dfrac{9}{2}=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{9}{\left|m+1\right|.\left|m-2\right|}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|m+1\right|.\left|m-2\right|}=9\Leftrightarrow\left|m+1\right|.\left|m-2\right|=9\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2.\left(m-2\right)^2-81=0\Leftrightarrow\left(m^2-m-11\right)\left(m^2-m+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-m-11=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1\pm3\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\\m^2-m+7=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{1\pm3\sqrt{5}}{2}\)

25 tháng 1 2022

Cho x = 0 => \(y=\dfrac{3}{m-2}\)

vậy d cắt Oy tại A(0;3/m-2) => Oy = \(\left|\dfrac{3}{m-2}\right|\)

Cho y = 0 => \(x=\dfrac{3}{m+1}\)

vậy d cắt Ox tại B(3/m+1;0) => Ox = \(\left|\dfrac{3}{m+1}\right|\)

Ta có : \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}.OB.OA=\dfrac{1}{2}.\dfrac{9}{\left|\left(m+1\right)\left(m-2\right)\right|}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\left(m+1\right)\left(m-2\right)\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2-m-3=0\\m^2-m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{13}}{2};m=\dfrac{1-\sqrt{13}}{2}\\m=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2};m=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

25 tháng 11 2022

Bài 1:

Gọi A,B lần lượt là giao của (d) với Ox,Oy

=>\(A\left(-\dfrac{1}{m^2+1};0\right);B\left(0;1\right)\)

=>OA=1/|m^2+1|; OB=1

Theo đề, ta có: 1/2*OA*OB=1/8

=>OA*OB=1/4

=>1/|m^2+1|=1/4

=>m^2+1=4

=>m^2=3

hay \(m=\pm\sqrt{3}\)

5 tháng 4 2019

a, Với m = -1 thì \(\hept{\begin{cases}\left(P\right)y=-x^2\\\left(d\right)y=x-2\end{cases}}\)

Tọa độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của hệ phương trình : 

\(\hept{\begin{cases}y=-x^2\\y=x-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}-x^2=x-2\\y=x-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2+x-2=0\\y=x-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-1\end{cases}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-4\end{cases}}}\)

Vậy tọa độ giao điểm (d) và (P) với m = -1 là (1;-1) ; (-2;-4)

b, Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

\(mx^2=\left(m+2\right)x+m-1\)

\(\Leftrightarrow mx^2-\left(m+2\right)x-m+1=0\)

Vì m khác 0 nên pt trên là pt bậc 2

Khi đó \(\Delta=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-4m\left(-m+1\right)\)

               \(=m^2+4m+4+4m^2-4m\)

               \(=5m^2+4>0\)

Nên pt trên luôn có 2 nghiệm p/b

hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với m khác 0

19 tháng 4 2020

Đề thi tuyển sinh THPT Hoàng Văn Thụ, Hòa Bình, 2013-2014

Giải:

PT hoành độ giao điểm là (m+1)m=x2

<=> x2-(m+1)x+m=0

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2,m\ne1\)

\(\sqrt{\Delta}=m-1\)

\(x_1=\frac{m+1+m-1}{1}=2m\)

\(\Rightarrow y_1=\left(2m\right)^2-\left(m+1\right)2m+m=4m^2-2m^2-2m+m=2m^2-m\)

\(x_2=\frac{m+1-m+1}{1}=2\)

\(\Rightarrow y_2=4-\left(m+1\right)\cdot2+m=4-2m-2+m=2-m\)

=> A(2m;2m2-m)