Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì a,b cùng vuông góc với đường thẳng AB nên a // b
b) Vì \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{C_2}}( = 40^\circ )\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên b // c ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)
c) Vì a // b, b //c nên a // c
a) Ta có :
c // p \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⊥b\\b⊥p\\a\backslash\backslash c\end{cases}}\)
Vậy c // p ( dựa theo mối quan hệ giữa vuông góc và song song )
b)GT : a cắt b tại A ; b // c
KL : a cắt c
a, C và P có quan hệ Vuông GÓC vì a vuông góc với b, b vuông góc với p
=> a và p song song ( Định Lý) (1)
Mà a song song với c (2)
Từ (1) và (2)=>c song song với p
b,
giả thiết: có 2 đường thẳng song song
1 đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song đó
Kết luận: đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng trên thì nó cắt đường thẳng còn lại
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!!!!
NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHA
Vì a vuông góc với d ⇒ ∠A1 = 90o
• a có vuông góc với d’
Vì d//d’ ⇒ ∠A1 = ∠B1 ( hai góc đồng vị)
⇒ ∠B1 = 90o
• a có vuông góc với d’’
Vì d//d’’ ⇒ ∠A1 = ∠C1 (hai góc đồng vị)
⇒∠C1 = 90o
• d’ có song song với d’’
Vì ∠B1 = ∠C1 = 90o mà hai góc ở vị trí đồng vị
Ta có: +) a // b, b // c nên a // c ( Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau)
+) m \( \bot \) a; n \( \bot \)a nên m // n (Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
Theo định lý “Đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia, ta có:
+) a // b; a \( \bot \)n nên b \( \bot \)n
+) a // b; a \( \bot \)m nên b \( \bot \)m
+) a // c; a \( \bot \)n nên c \( \bot \)n
+) a // c; a \( \bot \)m nên c \( \bot \)m
Vậy các cặp đường thẳng song song là: a // b ; a // c ; b // c; m // n
Các cặp đường thẳng vuôn góc là: b \( \bot \)n; b \( \bot \)m; c \( \bot \)n; c \( \bot \)m; a \( \bot \)n; a \( \bot \)m
a có song song vs b.còn vì sao thì tui hog bt.
Nếu \(c\) vuông góc với đường thẳng \(a\) và \(b\) thì 2 góc so le sẽ bằng nhau (\(=90^o\)).
Vậy \(a//b\)