\(\frac{x^2}{64}+\frac{y^2}{36}=1\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 5 2019

\(a^2=64\Rightarrow a=8\)

Theo tính chất elip, do M, N thuộc elip nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}MF_1+MF_2=2a=16\\NF_1+NF_2=2a=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MF_1+MF_2+NF_1+NF_2=16+16=32\)

\(\Rightarrow MF_2+NF_1=32-\left(MF_1+NF_2\right)=32-17=15\)

30 tháng 3 2017

Phương trình chính tắc của elip có dạng: + = 1

a) Elip đi qua M(0; 3):

+ = 1 => b2 = 9

Elip đi qua N( 3; ):

+ = 1 => a2 = 25

Phương trình chính tắc của elip là : + = 1

b) Ta có: c = √3 => c2 = 3

Elip đi qua điểm M(1; )

+ = 1 => + = 1 (1)

Mặt khác: c2 = a2 – b2

=> 3 = a2 – b2 => a2 = b2 + 3

Thế vào (1) ta được : + = 1

<=> a2 = 4b2 + 5b2 – 9 = 0 => b2= 1; b2 = ( loại)

Với b2= 1 => a2 = 4

Phương trình chính tắc của elip là : + = 1.

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

21 tháng 4 2017

phương trình (E) có dạng:

\(\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}=1\)

Vì (E) đi qua điểm M nên

\(\dfrac{\dfrac{9}{5}}{a^2}+\dfrac{\dfrac{16}{5}}{b^2}=1\)

\(\dfrac{9}{a^2}+\dfrac{16}{b^2}=5\)(1)

Do tam giác \(MF_1F_2\)vuông tại M

Nên M thuộc đường tròn \(x^2+y^2=c^2\)

\(\dfrac{9}{5}+\dfrac{16}{5}=c^2\)

\(5=c^2\)

\(a^2-b^2=5\)

\(a^2=5+b^2\)

Thế vào pt(1)

\(9b^2+16a^2=5a^2b^2\)

\(9b^2+16\left(5+b^2\right)=5b^2\left(5+b^2\right)\)

\(5b^4-80=0\)

\(b^2=\pm4\)

\(\Rightarrow b^2=4\Rightarrow a^2=9\)

\(\left(E\right):\dfrac{x^2}{4}+\dfrac{y^2}{9}=1\)

\(\Rightarrow c=\sqrt{5};e=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

25 tháng 6 2020

(m- 5)x2 + 2 . (m -1) x + m = 0

\(\Delta^'\)= (m -1)2 - m.(m - 5) = 3m + 1

để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta^'>0\)

=> m > -1/3 (1)

Theo hệ thức vi ét ta có

x1 + x2 = \(\frac{-2.\left(m-1\right)}{m-5}\) x1.x2= \(\frac{m}{m-5}\)

x1 < 2 < x2

\(\left\{{}\begin{matrix}x1-2< 0\\x2-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x1-2\right)\left(x2-2\right)< 0}\)=> x1.x2 - 2. (x1 + x2) + 4 <0

\(\frac{m}{m-5}+2.\frac{m-1}{m-5}+4< 0\)

=> m + 2m -2 + 4m - 20 < 0

<=> 7m -22 <0

<=> m < 22/7 (2)

từ (1) và (2) => -1/3 < m < 22/7

#mã mã#

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Ôn tập cuối năm môn Hình học

26 tháng 4 2017

F1 F2 A1 A2 B2 B1 y x o

Viết lại phương trình (E):\(\dfrac{x^2}{25}+\dfrac{y^2}{9}=1\)

a) Từ phương trình ta có: a2=25=>a=5 =>A1(-5;0) A2(5;0)

b2=9=>b=3 =>B1(0;-3) B2(0;3)

c2=a2-b2=25-9=16 =>c=4

=> F1(-4;0) F2(4;0)

b) Giả sử tọa độ điểm M(m;n)

MF1 góc với MF2 => (m+4)(m-4) + n2=0

<=> m2+n2=16 =>9m2+9n2=144(1)

Do M thuộc (E) nên 9m2+25n2=225(2)

Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được 16n2=81

=> \(n=_-^+\dfrac{9}{4}\)

với n\(=\dfrac{9}{4}\)=> m=\(\dfrac{5\sqrt{7}}{4}\)

với n\(=-\dfrac{9}{4}\)=> m\(=\dfrac{5\sqrt{7}}{4}\)

Vậy tọa độ M thỏa mãn là \(\left(\dfrac{5\sqrt{7}}{4};\dfrac{9}{4}\right)\)\(\left(\dfrac{5\sqrt{7}}{4};-\dfrac{9}{4}\right)\)

NV
5 tháng 2 2020

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow x=\pm\sqrt{t}\)

Phương trình trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=3m\\t_1t_2=m^2+1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\sqrt{t_1}\\x_2=-\sqrt{t_1}\\x_3=\sqrt{t_2}\\x_4=-\sqrt{t_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1+x_2+x_3+x_4=0\)

Lại có \(x_1x_2=\sqrt{t_1}.\left(-\sqrt{t_1}\right)=-t_1\) ; tương tự \(x_3x_4=-t_2\)

\(\Rightarrow x_1x_2x_3x_4=t_1t_2=m^2+1\)

\(\Rightarrow M=m^2+1\)

30 tháng 3 2017

Gọi R là bán kính của đường tròn (C)

(C) và C1 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF1 = R1+ R (1)

(C) và C2 tiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF2 = R2 – R (2)

Từ (1) VÀ (2) ta được

MF1 + MF2 = R1+ R2= R không đổi

Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1+ R2

Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm F1 và F2 và có tiêu cực :

F1 .F2 = R1+ R2