Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Câu 5 :
Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Mg(No3)2
(b)Cho NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
(c) cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(AlO2)2
(d) cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH
(d) cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH
(e) cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.3
B.2
C.4
D.5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. Nhiệt phân AgNO3
B. Điện phân dung dịch kcl
C. Điện phân dung dịch CuSO4
D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4
E. Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
f. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc
A. 2
B. 5
C.4
D. 3
Giải thích:
(a) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
(b) 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2KCl + I2↓
(c) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(d) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
(e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 || 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
(g) HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
⇒ chỉ có (d) sai
Đáp án C
bài 1
=>C
Độ bất bão hòa: k = (2C+2-H):2 = (2.9+2-10):2 = 5
Este đơn chức tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 => este X là este của phenol
Các CTCT thỏa mãn đề bài là:
o, m, p – CH3COOC6H4CH3
C2H5COOC6H5
Vậy có 4 CTCT thỏa mãn
B2 =>C
Các phản ứng xảy ra khi đun nóng este với dung dịch NaOH như sau:
• (1) etyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
• (2) vinyl axetat CH3COOC=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3COH.
• (3) triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3::
• (4) metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH.
• (5) phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5Ona.
⇒ có 3 TH sau phản ứng thu được ancol là (1), (3), (4)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\\Fe3O4:0,06\\FeO:0,04\\Fe2O3:0,05\end{matrix}\right.\) suy ra chất rắn Y gồm Al, Fe, Al2O3, Fe3O4, FeO,Fe2O3
Khi cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy đều thu được 9,36 g kết tủa
=> n Al(OH)3= 0,12 => a=0,12
Dùng nhiệm vụ H+:
2HCl + O-2 -> H2O + 2 Cl-
0,43-----------> 0,86
2HCl + 2e -> H2 + 2 Cl-
0,1 -------> 0,2
=> n HCl dư = 1,26-0,86-0,2 =0,2
=> dd Z
dung dịch Z \(\left\{{}\begin{matrix}Al3+:0,12\\Fe2+:a,Fe3+0,32-a\\H+:0,2\\Cl-1,26\end{matrix}\right.\) suy ra a=0,26
FeCl2 =0,26
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2 H2O
0,15<----0,2
=> n FeCl2 dư = 0,11
3AgNO3 + FeCl2 -> 2 AgCl + Ag + Fe(NO3)3
0,11------------------> 0,11
=> m kt= m Ag + mAgCl = 0,11 .108+ 1,26 ( 108+ 35,5)= 192,6 (g)
đáp án C
PTHH xảy ra:
- Khi C H 3 N H 2 vừa đủ:
A l C l 3 + 3 C H 3 N H 2 + 3 H 2 O → A l O H 3 ↓ + 3 C H 3 N H 3 C l F e C l 3 + 3 C H 3 N H 2 + 3 H 2 O → F e O H 3 ↓ + 3 C H 3 N H 3 C l
Z n N O 3 2 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O → Z n O H 2 ↓ + 2 C H 3 N H 3 N O 3 C u N O 3 2 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O → C u O H 2 ↓ + 2 C H 3 N H 3 N O 3 H C l + C H 3 N H 2 → C H 3 N H 3 C l
- Khi C H 3 N H 2 dư thì có sự hòa tan kết tủa Z n O H 2 v à C u O H 2 để tạo phức amin:
Z n O H 2 + 6 C H 3 N H 2 → Z n C H 3 N H 2 6 O H 2 C u O H 2 + 4 C H 3 N H 2 → C u C H 3 N H 2 4 O H 2
Vậy có 2 kết tủa thu được sau phản ứng là A l ( O H ) 3 v à F e ( O H ) 3
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
- Phản ứng tạo phức amin của Z n O H 2 v à C u O H 2
- C H 3 N H 2 có tính bazo yếu nên không hòa tan được A l O H 3