Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
A:(NH4)2CO3
B:Ca(HCO3)2
C:AlCl3
PTHH bạn tự viết nhé.Có lẽ là đúng rồi đó.
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
* C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4
chất (4) + (1) kết tủa nên chọn (4) là BaCl2
chất (5) + (2) kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH.
* C2: Có thể lập bảng mô tả như sau:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH
Na2CO3 -
BaCl2 - -
MgCl2 - X
H2SO4 -
NaOH - - -
Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4
Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2)
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v
- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
Chọn C