K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n+nNaCl\)

Ta có: \(n_{MCl_n}=\dfrac{32,5}{M_M+35,5n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{32,5}{M_M+35,5n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)

⇒ MM = 56/3n

Với n = 3, MM = 56 (g/mol) là thỏa mãn

Vậy: M là Fe, CT cần tìm là FeCl3.

10 tháng 10 2023

Gọi số mol của  FeClx là a

PTHH: NaOH + FeCLx \(\rightarrow\) FeOHx  + NaCl

Ta có: số mol của NaOH là: ax= 0.06

Khối lượng kết tủa là : a.(56 + 17x)= 3.21 

Giải hệ phương trình ta được  a=0.03; x=3

công thức muối là FeCl3

4 tháng 1

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)

14 tháng 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+CO_2+H_2O\)

Mol:       0,2                                      0,2

\(\Rightarrow n_{R_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{R_2CO_3}=\dfrac{m}{M}\Rightarrow\dfrac{m}{M}=0,2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{m}{0,2}\Leftrightarrow2R+12+3\cdot16=\dfrac{21,2}{0,2}\)

\(\Rightarrow R=23=Na\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{2M_{Na}}{M}\cdot100\%=\dfrac{2\cdot23}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx43,4\%\\\%O=\dfrac{3M_O}{M}\cdot100\%=\dfrac{3\cdot16}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx45,3\%\\\%C=100\%-\%Na-\%O\approx11,3\%\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2023

theo pthh ta có

Mg + 2HCl >> MgHCl2 + H2 

số mol Mg là 

4,8/24 = 0,2

cứ 0,2 mol Mg thì được 0,4 mol HCl và 0,2 mol H2

V H2 là '

0,2 x 24,79 = 4,958

V HCl theo lý thuyết là 

2/0,4 = 5 (l)

v HCl thực tế là

5 x 90%/100% = 4,5 ( l)

 

Chuẩn bị:● Dụng cụ: Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.● Hoá chất: Dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2).Tiến hành:- Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử và lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA).-...
Đọc tiếp

Chuẩn bị:

● Dụng cụ: Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.

● Hoá chất: Dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2).Tiến hành:

- Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử và lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA).

- Bóp nút cao su cho dung dịch Na2SO4 chảy xuống bình (hình 3.2b). Quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra. Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB).

● Mô tả hiện tượng thí nghiệm, cho biết khối lượng mA và mB.

● So sánh mA và mB, từ đó rút ra nhận xét về tổng khối lượng của các chất trước và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.

1
4 tháng 9 2023

- Học sinh tiến hành thí nghiệm, ghi giá trị mA và mB. Hiện tượng thí nghiệm: Xuất hiện kết tủa trắng.

- Ta có mA = mB.

Nhận xét: tổng khối lượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.

23 tháng 7 2023

a

PTHH của phản ứng xảy ra:

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

b

\(n_{Na_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\) (dựa theo PTHH)

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)\)

c

Theo PTHH có: \(n_{BaCl_2\left(đã.dùng\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{BaCl_2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{50:1000}=1M\)