K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

11 tháng 11 2018

Đáp án A

Ta có phương trình hóa học:

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3trắng + 2NH3mùi khai + 2H2O

2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ trắng + Na2CO3 + 2H2O

NaNO3 + Ba(OH)2 → Không phản ứng

2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3mùi khai + 2H2O

Vậy: X là NaHCO3, Y là NH4NO3, z là NaNO3 và T là (NH4)2CO3

4 tháng 6 2019

Đáp án C

Có 4 đung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:   Dung dịch X Dung dịch Y Dung dịch Z Dung dịch T Dung dịch HCl Có khí thoát ra Có khí thoát ra ...
Đọc tiếp

Có 4 đung dịch bị mt nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:

 

Dung dịch X

Dung dịch Y

Dung dịch Z

Dung dịch T

Dung dịch HCl

khí thoát ra

khí thoát ra

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Dung dịch BaC2

Không hiện tượng

kết tủa trắng

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Dung dịch Na2CO3

Không hiện tượng

Không hiện tượng

khí thoát ra

kết tủa trắng

 

 

 

 

 

 

Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.

B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân. 

C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím. 

D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3.

1
3 tháng 2 2017

X: NaHCO3; Y: Na2CO3; Z: HCl; T: BaCl2

2 tháng 5 2019

X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng  X là KHCO3:

Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được khí mùi khai  Z là NH4NO3:

Z tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 không thấy hiện tượng gì  Z là NaNO3:

không phản ứng

T tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng và mùi khai

Đáp án C.

22 tháng 5 2018

Đáp án B

T vừa tạo khí NH3, vừa tạo kết tủa => T là (NH4)2CO3=> Chọn B.

X tạo kết tủa trắng => X là KHCO3.

Y tạo khí NH3=> Y là NH4NO3.

Z không có hiện tượng => Z là NaNO3

11 tháng 12 2018

21 tháng 8 2017

Đáp án C

Khi cho dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng) lần lượt vào các mẫu thứ X, Y, Z, T, E ta thấy:

- Ở mẫu thử X: có kết tủa trắng và có khí mùi khai thoát ra → Đáp án D không thỏa mãn do NH4Cl tác dụng với Ba(OH)2 chỉ thu được khí có mùi khai.

- Ở mẫu thử Y: có kết tủa nâu đỏ → Đáp án A không thỏa mãn do kết tủa Mg(OH)2 có màu trắng.

- Ở mẫu thử E: không có hiện tượng → Đáp án B không thỏa mãn do khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 ban đầu thấy có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần đến hết nếu lượng Ba(OH)2 dư.

Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn và các dung dịch X, Y, Z, T, E lần lượt là: NH4NCO3, FeCl3, NaHSO4, CuCl2, HCl.

1 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

+ X vừa phản ứng với NaHCO3 vừa tráng gương

X là HCOOH Loại A và C.

+ T có phản ứng màu biure T chắc chắn k phải đipeptit Loại B Chọn D