Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có 2NaCl (X1) + 2H2O → 2NaOH (X2) + H2 + Cl2(X3)
NaOH + Ba(HCO3)2 (X4) → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO(X5) + H2O
Ba(HCO3)2 +2 KHSO4(X6) → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O + 2CO2
Đáp án B
trong 2 amin X1; X2 thì anilin C6H5NH2 không làm quỳ đổi màu;
metylamin CH3NH2 làm quỳ tím đổi màu xanh → thỏa mãn.!
còn lại là các amino axit, để làm quỳ tím chuyển sang màu sanh
⇒ số nhóm –COOH < số nhóm –NH2 → thỏa mãn là: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (X5)
Đáp án A
a) Điện phân có màng ngăn: NaCl + H2O → H2 + Cl2 + NaOH
b) 2NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
c) 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
d) Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Chọn đáp án B
Dùng quỳ tím:
+X4: làm quỳ chuyển sang màu đỏ
+X5: làm quỳ chuyển sang màu xanh (muối của kim loại mạnh và gốc axit yếu có tính bazo)
Dùng Cu(OH)2 với 4 chất còn lại:
+X1: tạo dung dịch màu xanh, đun nóng có kết tủa đỏ gạch
+X2: không có hiện tượng
+X3: đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch
Chọn đáp án D.
(X1) C6H5NH2 Anilin có tính bazo rất yếu nên dung dịch của nó không thể làm xanh quỳ tím được.
⇒ Loại X1
(X2) CH3NH2 Mrtyl amin có tính bazơ mạnh hơn NH3
⇒ Chọn X2
(X3) H2NCH2COOH Glyxin có số nhóm –NH2 và –COOH bằng nhau.
⇒ pH ~ 7
⇒ Loại X3
(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Axit Glutamic (Glu) có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2
⇒ Dung dịch của nó làm quỳ hóa hồng.
⇒ Loại X4
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Lysin có 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2
⇒ Dung dịch của nó làm quỳ hóa xanh.
⇒ Chọn X5
Đáp án B
● NaCl (X1): NaCl → Na+ + Cl– || Na+ và Cl– đều trung tính.
||⇒ NaCl trung tính ⇒ cho dung dịch có pH = 7 ⇒ không thỏa.
● Na2CO3 (X2): Na2CO3 → 2Na+ + CO32– || Na+ trung tính.
CO32– + H2O ⇄ HCO3– + OH– ⇒ CO32– có tính bazơ.
||⇒ Na2CO3 có tính bazơ ⇒ cho dung dịch có pH > 7 ⇒ thỏa mãn.
● NH4Cl (X3): NH4Cl → NH4+ + Cl– || Cl– trung tính.
NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+ ⇒ NH4+ có tính axit.
||⇒ NH4Cl có tính axit ⇒ cho dung dịch có pH < 7 ⇒ không thỏa.
● CH3COONa (X4): CH3COONa → CH3COO– + Na+ || Na+ trung tính.
CH3COO– + H2O ⇄ CH3COOH + OH– ⇒ CH3COO– có tính bazơ.
||⇒ CH3COONa có tính bazơ ⇒ cho dung dịch có pH > 7 ⇒ thỏa mãn.
● AlCl3 (X5): AlCl3 → Al3+ + 3Cl– || Cl– trung tính.
Al3+ + H2O ⇄ Al(OH)2+ + H+ ⇒ Al3+ có tính axit.
||⇒ AlCl3 có tính axit ⇒ cho dung dịch có pH < 7 ⇒ không thỏa.
⇒ X2 và X4 thỏa mãn