K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8.

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau:

A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.

B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

D. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro.

Nêu cách giải quyết câu hỏi:

- Vì Al (nhôm) và H2SO4(loãng) (axit sunfuric loãng) là các hóa chất điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

- Còn ống nghiệm, ống dẫn khí là các dụng cụ đề điều chế, thu khí H2 trong phòng thí nghiệm.

- Còn việc để úp ống nghiệm là do khí H2 nhẹ hơn không khí (2<29) nên phải úp ông nghiệm để khí H2 lên cao (đáy ống nghiệm) không thể thoát ra.

CÁI NÀY ĐẠT LÀM ĐỂ MỌI NGƯỜI HIỂU HƠN VẤN ĐỀ NHÉ!

5 tháng 4 2017

A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.

B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

D. Có thể dùng để điều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro.

chọn đáp án C

.

29 tháng 11 2019

Câu trả lời đúng là C.

PT: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Từ phản ứng này ⇒ có thể điều chế khí H2

Khí H2 nhẹ hơn không khí nên úp ngược ống nghiệm sẽ thu được khí H2

5 tháng 4 2017

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).


Phan Thùy Linh tại sao lại số mol của H2 bằng 0,1 (vậy số liệu 2,24 l đang ở đâu, làm sao có kết quả này).

Khi viết m, viết n em có biết khối lượng của cái gì hay là số mol của cái gì đâu. dù đã dẫn ở lời giải nhưng vẫn phải viết chứ.

Đối với những phản ứng điều chế khí thì khí thường bay hơi nên phải có chiều mũi tên đi lên nhé.

Đối với phản ứng số (3) thì Zn chỉ phản ứng được với "H2SO4 (loãng)" thôi.

18 tháng 2 2023

a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) SGK

18 tháng 2 2023

ý b có p điều chế oxi ko nhỉ ?

ý a thiếu điều kiện to , xúc tác !

24 tháng 10 2016

nH2= 67.2/22.4=3 mol

PTHH: H2 + Cl2 --> 2HCl

3mol 3 mol 6 mol

VCl2=3*22.4=67.2 lít

mHCl=6*36.5=219g

Chúc em học tốt !!@@

 

14 tháng 3 2021

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam) ; m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)\)

14 tháng 3 2021

Thanks anh !

12 tháng 1 2017

1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm

* Các bước giải:

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.

- Lập phương trình hoá học.

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.


2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành

H2+Cl2->2HCl

\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)

\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)



30 tháng 1 2019

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo phương trình (3) mFe cần dùng: 56.0,1 = 5,6g.

Theo phương trình (4) mZn cần dùng: 65.0,1 = 6,5g.

22 tháng 10 2016

b1: viết pthh

cl2+ h2-> 2hcl

b2: tính số mol cá chất dựa vào khối lượng hoăc thể tích đề bài cho

nH2= 67,2/224=3 mol

b3: dựa vào phương trình tính số mol các chất còn lại

theo pthh: ncl2=nh2=3 mol

nhcl=2nh2=3*2=6 mol

b4: tính khối lượng hoặc thể tích chất đề bài yêu cầu

=> Vcl2= 3*22,4=67,2l

mhcl=6* 36,5= 219g

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

29 tháng 10 2017

Dấu * là gì vậy bạn?

Sao có dấu đấy?

Mình chưa biết.

26 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/110814.html

19 tháng 4 2017

Có: nH2= 67,2:22,4=3(mol)

PTPƯ: H2 + Cl2 --to--> 2 HCl

(mol) 1 1 2

(mol) 3 3 6

(l) 67,2 67,2 134,4

(g) 6 213 219