K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

DB,DM là tiếp tuyến

=>DB=DM và OD là phân giác của \(\widehat{BOM}\left(1\right)\)

Xét (O) có

EM,EC là tiếp tuyến

=>EM=EC và OE là phân giác của \(\widehat{MOC}\left(2\right)\)

\(C_{ADE}=AD+DE+AE\)

\(=AB-BD+DM+ME+AC-CE\)

\(=AB+AC=2AB\)

c: \(\widehat{DOE}=\widehat{DOM}+\widehat{EOM}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOM}+\widehat{COM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOC}\)

15 tháng 10 2023

Nhưng ko có hình à

 

 

 

24 tháng 6 2017

a) tứ giác ABOC là hình vuông

vì BAC = 90 (giả thiết)

ABO = 90 (AB là tiếp tuyến)

ACO = 90 (AC là tiếp tuyến)

AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

24 tháng 6 2017

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

28 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có :

DB = DM

EM = EC

Chu vi của tam giác ADE bằng :

AD + DE + EA = AD + DM + ME + EA

= AD + DB + AE + EC = AB + AC = 2AB

Mà tứ giác ABOC là hình vuông (chứng minh trên) nên:

AB = OB = 2 (cm)

Vậy chu vi của tam giác ADE bằng: 2.2 = 4 (cm)

15 tháng 10 2023

a: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB và MO là phân giác của \(\widehat{AMB}\)

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

b: MO là phân giác của \(\widehat{AMB}\)

=>\(\widehat{AMO}=\widehat{BMO}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOAM vuông tại A có

\(tanAMO=\dfrac{OA}{AM}\)

=>\(\dfrac{5}{AM}=tan30=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

=>\(AM=5\sqrt{3}\)(cm)

=>\(C_{MAB}=3\cdot AM=15\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

=>AB\(\perp\)BC(1)

OA=OB

MA=MB

Do đó: OM là đường trung trực của AB

=>OM vuông góc AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OM//BC

Xét tứ giác BMOC có

BC//OM

nên BMOC là hình thang

16 tháng 7 2020

Cho sửa câu c) thành tính góc DOE (:

O B D A M E C

a) Ta có :

\(AB\perp AC=>\widehat{BAC}=90^o\)

\(AB\perp BO=>\widehat{ABO}=90^o\)

\(AC\perp CO=>\widehat{ACO}=90^o\)

Tứ giác ABOC có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật

Mặt khác : AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tứ giác ABOC là hình vuông

b. Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có :

DB = DM

EM = EC

Chu vi của tam giác ADE bằng :

AD + DE + EA = AD + DM + ME + EA

= AD + DB + AE + EC = AB + AC = 2AB

Mà tứ giác ABOC là hình vuông (chứng minh trên) nên:

AB = OB = 2 (cm)

Vậy chu vi của tam giác ADE bằng: 2 . 2 = 4 (cm)

c. Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

OD là tia phân giác của góc BOM

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOM}=\frac{1}{2}\widehat{BOM}\)

OE là tia phân giác của góc COM

\(\Rightarrow\widehat{COE}=\widehat{EOM}=\frac{1}{2}\widehat{COM}\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{DOM}+\widehat{EOM}=\frac{1}{2}\left(\widehat{BOM}+\widehat{COM}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\widehat{COB}=\frac{1}{2}.90^o=45^o\)

21 tháng 1 2021

A E C D B M H O

Áp dụng đlí Py - ta - go cho tam giác BAO vuông tại B , ta có :

\(OA^2=OB^2+AB^2\)

\(AB^2=OA^2-OB^2=5^2-3^2=16\)

\(AB^2=16\Rightarrow AB=4cm\)

=> AC = 4cm

Theo tính chất 2tt cắt nhau , ta có :

DB = DM ; EC = EM

=> AD + DE + AE = AB + AC = 4 + 4 = 8

Vậy : chu vi tam giác ADE là : 8cm