Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)
⇒MC=MD(2)⇒MC=MD(2)
Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)
Từ (2), (3) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình bình hành (4)
Từ (1), (2) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CD
⇒⇒ Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D ⇒EC=ED⇒EC=ED (5)
Từ (4), (5) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình thoi
b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)
⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)
Theo hệ thức lượng ta có:
MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36
⇔MC=√36=6(cm)⇔MC=36=6(cm)
Từ (2) ⇒MC=MD=CD2⇒MC=MD=CD2
⇔CD=2MC=2.6=12(cm)
em mới học lớp 5 ạ
1) ax +8y =0 => y = -a/8 .x là phân giác góc phần tư thứ 2 khi -a /8 = -1 => a =8 ; ( y = -x)
2) OM = OA -AM = 5 -2 =3
pi ta - go cho MOC vuông tại M => MC2 = OC2 - OM2 = 52 - 32 = 16
=> MC =4 => CD = 8
SACBD = AB.CD/2 =10.8/2 =40 cm2
Ta có \(OA=OC=\dfrac{1}{2}AB=5\left(cm\right)\) (OC là bán kính)
Theo t/c đường kính cắt dây cung thì H là trung điểm CD
Do đó \(CH=HD=\dfrac{1}{2}CD=3\left(cm\right)\)
Pytago: \(OH=\sqrt{OC^2-HC^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
Do đó \(HA=OA-OH=5-4=1\left(cm\right)\)
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath