Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phương trình phản ứng
FeO + H2 = Fe + H2O (1)
y y mol
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe + 3H2O (2)
z 2z mol
Fe + CuSO4(dung dịch pha loãng) = FeSO4 + Cu↓ (3)
x x mol
theo phương trình phản ứng (3) áp dụng định luật thay đổi khối lhuowngj ta có 64x - 56x = 4,96 - 4,72 => x=0,03 mol
khối lượng của Fe là mFe = 0,03.56=1,68(g)
khối lượng của oxit sắt còn lại là 3,04 g
theo bài ra ta có phương trình
72y + 160z = 3,04
56y + 56.2z = 3,92 - 1,68
giải hệ phương trình ta có y= 0,02 z= 0,01
còn lại khối lượng bạn tự tính nha
TN1 Fe ---> Fe
x x mol
FeO+ H2 ---> Fe + H2O
y y
Fe2O3 + 3H2---> 2Fe + 3H2O
z 2z
=> 56x + 72y+ 160z=2,36
TN2 Fe + CuSO4---> FeSO4+ Cu
x x mol
FeO và Fe2O3 không tác dụng
=> 64x+ 72y+ 16O z=2,48
lại có 56x+ 72y+ 160z=2,36
giả hệ 3 pt => x=0,015 ,y= 0,01 , z=0,005
=> mFe=0,84 gan , mFeO=0,72 gam, mFe2O3=0,8 gam.
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
y y
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
z 2z
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
x x
gọi x, y, z là số mol của Fe bđ, FeO bđ, \(Fe_2O_3bđ\)
có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+56y+\left(56.2\right)z=2,94\\56x+72y+160z=3,54\\64x+72y+160z=3,72\end{matrix}\right.\)
Giải được:
x = 0,0225
y = 0,015
z = 0,0075
=> m Fe bđ = 0,0225 . 56 = 1,26 (g)
m FeO bđ = 0,015.72 = 1,08 (g)
m \(Fe_2O_3\) bđ = 0,0075 . 160 = 1,2 (g)
( Với hệ pt:
- ở dòng 1, 56x, 56y, 112z là của pt Fe không td vs H2, pt FeO bị H2 khử và pt \(Fe_2O_3\) bị \(H_2\) khử.
- ở dòng 2, 56x: m Fe bđ
72y: m FeO bđ
160z: m \(Fe_2O_3\) bđ
- ở dòng 3, 64x: \(m_{Cu}\) khi Fe td với \(dd.CuSO_4\) tạo được x mol Cu
72y: m FeO không td với dd CuSO4
160z: m \(Fe_2O_3\) không td với dd \(CuSO_4\) )
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow56x+160y=4,8\left(1\right)\)
\(PTHH:Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ \Rightarrow n_{Cu}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Cu+2FeCl_3\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\\ \Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1}{2}n_{FeCl_3}=n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cu\left(dư\right)}=a-b=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{8}{135}\\b=\dfrac{1}{108}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe}=\left(\dfrac{8}{135}\cdot56\right):4,8\cdot100\%\approx69,14\%\\\%_{Fe_2O_3}\approx30,86\%\end{matrix}\right.\)
\(b,n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{18}\approx0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,06}{1}=0,06\left(l\right)\)
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (1)
mO=2,36-1,96=0,4(mol)
nO=0,025(mol)
Đặt nFe=a
nFeO=b
nFe2O3=c
64a-56a=2,48-2,36
=>a=0,015(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56.0,015+72b+160c=2,36\\b+3c=0,025\\\end{matrix}\right.\)
=>b=0,01;c=0,005
mFe=56.0,015=0,84(g)
mFeO=72.0,01=0,72(mol)
mFe2O3=160.0,005=0,8(mol)