Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xác định: "Thế giới mạng", "nhiễu điều phủ lấy giá gương", "trâu buộc ghét trâu ăn".
Tác dụng: Dẫn một từ ngữ, một câu tục ngữ, ca dao.
b. Trường từ vựng: người.
Các từ: hàng triệu người, nhân dân ta, mình, ngoại bang.
1. Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹ: đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm "nhiễu điều phủ lấy giá gương".
Những truyền thống tốt đẹp khác của đất nước: yêu nước, chăm chỉ, cần cù, chịu khó.
2. Thành ngữ: "trâu buộc ghét trâu ăn"
Giải nghĩa: Sự ganh ghét khi thấy người khác hơn mình.
1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của tác giả Vũ Khoan.
Bài viết ra đời trong thời điểm năm 2001, năm đầu tiên của thế kỉ mới – thế kỉ XXI. Đó là thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ. -> Thời điểm quan trọng trên con đường phát triển và hội nhập với Thế giới của nước ta.
2. Bài viết đề cập đến vấn đề: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Ý nghĩa: Bài viết là lời nhắc nhở thiết thực, đúng đắn cho thế hệ trẻ Việt Nam: cần thấy được nhứng điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn luyện cho những đức tính, thói quen tốt để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước trở thành một quốc gia hiện đại hóa công nghiệp hóa.
3. Đảm bảo các ý:
- Hình thức: đoạn văn 2/3 trang giấy thi.
- Nội dung:
+ Đoàn kết, yêu thương, nghĩa tình là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Biểu hiện trong đời sống hiện nay: sức mạnh đoàn kết trong những hoàn cảnh khó khăn.
4. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
Hai văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 9 được viết theo phương thức biểu đạt nghị luận là:
+ Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm.
+ Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi.
a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.
a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".
Tác giả: Ngô gia văn phái
b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ.
Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.
1.-Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung
-Vì ở tại phần mở đầu của mỗi đoạn đều có TN :Với phương pháp thứ nhất;Với cách đọc thứ hai. 2 TN này giúp liên kết các đoạn trong bài văn ;làm cho bài văn 2 thêm mạch lạc hơn .
2
“ Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà
văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam
đương thời. “ Tắt đèn”đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn
thống trị và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi
trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trị ở nông thôn, từ bọn địa chủ keo
kiệt độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung
hãn, đểu cáng.
phương tiện liên kết hình thức: +lặp từ ngữ ( những từ đã gạch chân)
+cách lặp cú pháp (đề ngữ|chủ ngữ - vị ngữ)
3. Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(mình viết luôn thành đoạn cho bạn nhé !)
Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.