K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Câu 1 :

PTBĐ chính: So sánh

Nội dung: Cảnh mặt trời mọc trên biển

Câu 2

- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

- Mặt trời ...tròn trĩnh....như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn..hồng hào thăm thẳm và đường bệ.

- Mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng

- Vài chiếc nhạn... chao đi chao lại.

- Một con hải âu... là là nhịp cánh.

Tác dụng:

- Cho người đọc hình dung cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp, trong lành và rất đỗi bình yên 

*Chúc bạn học tốt*

24 tháng 4 2019

Bạn Azumi Chan ơi mình thấy bạn lẫn lộn giữa BPTT và PTBĐ hay sao đó.Chắc bạn viết nhằm! Mong bạn có thể chú ý hơn nha 😊😉

17 tháng 4 2021

Câu 1:

Biện pháp tu từ có trong đoạn trên là so sánh và nhân hóa.

Câu 2:

Tác dụng: Miêu tả một cách sinh động, gần gũi hình ảnh Cô Tô sau cơn bão.

31 tháng 5 2021

Tham khảo:

Biện pháp tu từ : So sánh

+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

+ Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông…

Tác dụng:  Làm cho đoạn văn giàu giá trị biểu đạt, tăng tính gợi hình, gợi cảm. Khiến cho chúng ta dễ dàng hình dung được vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên Cô Tô lúc bình minh lên.


 

a, Đoạn văn trích trong bài văn "Cô Tô" của tác giả Nguyễn Tuân

b, Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt là miêu tả

c, Nội dung của đoạn văn: Tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Thanh Luân

      -Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì tick cho mình nha!-

25 tháng 3 2022

BPTT so sánh: chân trời như tấm kính, mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu...

=> làm nổi bật lên vẻ đẹp kì vĩ, tròn đầy của thiên nhiên... 

(HS diễn giải thêm)