K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

Từ láy, có giá trị gợi hình gợi cảm, thể hiện ngòi bút tinh tế của tác giả trong việc sử dụng từ ngữ. Làm nổi bật lên sự thơ mộng của thiên nhiên.

Chú ý: Đây là câu trả lời của tôi, bạn có sử dụng nó trong bài thi hay không thì tôi không biết, nhưng tôi không thể đảm bảo hoàn toàn là nó đúng hay mang lại điểm cao cho bạn, nên hãy cân nhắc kĩ nếu bạn có ý định sử dụng.hihi

Giá trị biểu cảm của từ láy "đu đưa" thực sự đặc sắc. Bởi lẽ, ở đó ta thấy được một khung cảnh thơ mộng trong ảo giác, với những trái chín quả ngọt, với ánh nắng tỏa sáng "đu đưa". Nó như sự du dương, vờn với những cảnh vật. Từ này gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát cho thấy được một cõi "BÁC xưa" thật đẹp đẽ, đầy sức sống.

Cho đoạn văn:

Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa

Một buổi trưa nắng dài bãi táp

Gió lồng xôn xao,sóng biển đu đưa

Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát

a,Tìm từ láy có trong đoạn thơ trên

- '' xôn xao '' , '' đu đưa '' , '' ngân nga ''

-> Nhấn mạnh vẻ đẹp của không gian xanh mát , thoáng đãng . Sử dụng những từ láy làm cho khung cảnh trở nên êm ái , nhẹ nhàng và du dương . 

b,Nêu giá trị biểu đạt có trong đoạn thơ đó

- PTBĐ : Miêu tả xen lẫn biểu cảm làm cho cảnh vật đằm thắm tình yêu thương . Hình ảnh làng quê thân thuộc  ,gần gũi làm rung động trái tim của người đọc khi nghĩ về quê hương ,những sắc màu êm đềm , dịu dàng .

5 tháng 9 2023

Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Từ một tia nắng chói chang đâm xuống mặt đất, tác giả đã là cho tia nắng trở nên mềm mại và dịu dàng cháy xuống mặt biển. Để tạo nên hình ảnh sống động cho người đọc, tác giả đã là cho hoạt động của tia nắng tạo cảm giác tự nhiên và mượt mà.

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
20 tháng 4 2020

cx3tcxr3gfc

21 tháng 3 2021

ko hiểu

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

0

Hai câu thơ đầu, bằng từ láy “ se sẽ” khiến ta có thể hình dung mùa thu như một nàng thiếu nữ nhẹ nhàng, ngập ngừng bước đi. Mùa thu đến nhà em một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Câu thơ còn gợi được không khí dịu dàng, sâu lắng của mùa thu xâm chiếm con người. Hai câu thơ sau với hình ảnh nhân hóa “ nắng mắc võng ” và “ Bưởi đánh đu” ta hình dung được hình ảnh tiêu biểu của mùa thu

15 tháng 3 2021

Bạn có face book ko cho mình đển mình gửi cak cho bạn nhé

7 tháng 4 2022

7 tháng 4 2022

có chớ