K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Tôi thích nhiều bài.(1) Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận.(2)Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng.(3) Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô.(4) Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh...”.(5) Đó là dân ca ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm.(6) Thích nhiều.(7) Nhưng tôi không muốn hát lúc này”.a) Đoạn trích trên kể về tâm trạng của ai?Trong hoànn cảnh...
Đọc tiếp

 Tôi thích nhiều bài.(1) Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận.(2)Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng.(3) Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô.(4) Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh...”.(5) Đó là dân ca ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm.(6) Thích nhiều.(7) Nhưng tôi không muốn hát lúc này”.
a) Đoạn trích trên kể về tâm trạng của ai?Trong hoànn cảnh nào?Theo  em tại  sao nhân vật lại "đâm cáu với chị Thao"?
b)Tìm câu rút gọn và chỉ rõ các liên kết hình thức được dùng trong đoạn văn trên
c)Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, nhà văn cũng đã nhiều lần nói về tiếng hát và niềm yêu thích ca hát của các cô gái thanh niên xung phong:..."lười biếng nghe nhạc từ chiếc đài bán dẫn nhỏ"."Tôi dựa vào tường và khe khẽ hát.Tôi mê hát....","Hát đi! Tôi thích hát nhiều bài...." "Chị Thao hát....Nhưng chị có ba quyển sổ dày chép bài hát....."Theo em những chi tiếtn tiếng hát đó có ý nghĩa gì?
d) Tiếng hát không chi được cất lên trên mặt trận chiến đấu mà còn được cất lên trên mặt trận lao động.Hãy nêu tên tác gỉa và tác phẩm trong chương trình ngữ văn 9,có hình ảnh tiếng hát trong lao động ấy,
e) Viết đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 10-12 câu trong đó có sử dụng thành phần biệt lặp và câu phủ định(có gạch chân và chú thích) để làm rõ câu chủ đề sau:
"Tuy ba cô gái mỗi người một cá tính và một hoàn cảnh khác nhau nhưng trong họ đều có nét chung của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ"

 

0
7 tháng 7 2021

Câu văn thể hiện sự lo sợ mẹ già đi mà mình chưa lớn khôn của tác giả

Gợi ý cho em viết 1 đoạn văn nhé:

Giới thiệu sơ lược bài thơ (Nếu có)

Nêu tình cảm mẹ dành cho tác giả trong bài thơ

Nêu sự lo sợ của tác giả khi mẹ già đi (2 câu này)

Tình cảm của tác giả đối với mẹ

Liên hệ bản thân mình

Kết luận

cho đoạn trích sau:''Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích "ca chiu sa" của Hồng Quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về đây khi mái tóc còn xanh xanh...". Đó là dân ca ý trữ tình, giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tôi không muốn hát lúc này. Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù tôi hiểu những tình cảm...
Đọc tiếp

cho đoạn trích sau:''Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích "ca chiu sa" của Hồng Quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về đây khi mái tóc còn xanh xanh...". Đó là dân ca ý trữ tình, giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tôi không muốn hát lúc này. Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù tôi hiểu những tình cảm gì trong chị.Chị cứ đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cái cổ áo, cái ve áo và tóc nó. Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này được xem như bằng chúng của một sự tự nhục mạ."
1. xác định PTBĐC của đoạn trích trên
2, Các câu "Thích "ca chiu sa" của Hồng Quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về đây khi mái tóc còn xanh xanh..." xét về cấu tạo thuộc kiểu câu gì? Vì sao?

1
17 tháng 6 2020

1. PTBĐ chính: Tự sự
2. Câu rút gọn, bởi có thể khôi phục được thành phần chủ ngữ của câu

18 tháng 6 2020

t tưởng PTBĐC là biểu cảm chứ nhỉ?

2 tháng 1 2022

Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Thể thơ 7 chữ, PTBĐ chính là biểu cảm. 

- Nhân hoá: "Gọi cá vào","trăng gõ nhịp" 

⇒ Gợi lên sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên

- So sánh: "Biển như lòng mẹ"

⇒ Nói lên sự ân tình và vĩ đại của thiên nhiên đồng thời bộc lộ niềm tri ân sâu sắc của con người với mẹ thiên nhiên

26 tháng 6 2021

1. Câu văn có sử dụng BPTT so sánh. Từ ''hừng hực'' chỉ cái nắng gay gắt, nắng to đến nỗi cảm chừng như ''đốt cháy cây rừng''.

2. Từ ''rực rỡ'' ở cả 2 vế đều chỉ vẻ đẹp, vẻ đẹp ở vế 1 là của bó hoa, vẻ đẹp thứ 2 là của cô gái, mỗi vật, mỗi người dưới nắng đều mang vẻ đẹp của riêng mình, cái gì cũng rạng rỡ và xinh đẹp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới: Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới:

Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật khó tả.Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng tôi.Hát Quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ,truyền cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.

Khi đi học tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ.Bây giờ hát lại,trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt.Đó là niềm tự hào về tình yêu quê hương,đất nước.Xem xong trận bóng đá,con tôi lại hỏi:''Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba?Để con cùng ba mẹ hát Quốc ca''.

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

Câu 2:Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát Quốc ca Việt Nam?

Câu 3:Cho biết ý nghĩa của việc cả gia đình tác giả hát theo khi Quốc ca Việt Nam vang lên.

Câu 4:Em có nhận xét gì về thực trạng hát Quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay?

1
20 tháng 11 2016

câu 4 viết thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu

 

15 tháng 7 2021

Mấy bạn dou hết r ạ