Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý:Đi từ NT đến ND
- Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"
- Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ
1. Miêu tả
2. Liệt kê
3. Đoạn văn tả người mẹ thân yêu và nói lên tình cảm của con với mẹ
4. - Mẹ bình dị, thân thương.
- Mẹ lắng nghe mọi điều của con, là nơi bình yên cho con trở về.
- Mẹ vất vả nhưng luôn giàu yêu thương.
1. Miêu tả
2. Liệt kê
3. Miêu tả hình ảnh mẹ thân yêu và tình cảm của con dành cho mẹ
4. - mẹ bình dị, thân thuộc
- Mẹ là bến đỗ, là bạn tâm giao
- Mẹ luôn là ánh sáng, cho con động lực.
1. Miêu tả
2. Liệt kê.
2. Đoạn văn tả người mẹ thân yêu và nói lên tấm lòng của con đối với mẹ.
4.- Mẹ bình dị, thân thương.
- Mẹ là người bạn của con.
- Mẹ truyền cho con động lực.
"Lại thương nỗi: đọa đày thân Bác
Mười bốn trăng tê tái gông cùm
Ôi chân yếu , mắt mờ , tóc bạc
Mà thơ bay.....cách hạc ung dung"
a, Xác định PTBDC
=> Biểu cảm
b,Nội dung bài thơ
=> Những nỗi đày đoạ gian khổ đã làm chai mòn tuổi tác của người chiến sĩ quả cảm- vị lãnh tụ vĩ đại. Tác giả đã phác hoạ thành công hình ảnh người anh hùng dân tộc và nỗi khó nhọc trong quá trình bác bị giam cầm nhưng tâm hồn thi sĩ vẫn tồn tại một cách mãnh liệt.Từng câu thơ,dòng chữ làm nổi bật sự chuyển động của thời gian làm phai mờ tuổi tác
c,Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng
=> BPTT : Liệt kê : chân yếu , mắt mờ , tóc bạc
=> nhấn mạnh những triệu chứng của gánh nặng tuổi tác
d,câu thơ : "Ôi chân yếu , mắt mờ , tóc bạc " là câu j trog mục đích nói
=> Bộc lộ cảm xúc
a) Mở SGK (tr.8-9)
- Hoàn cảnh sáng tác bài Ông đồ: Trong những năm cuối thế kỉ XIX, hình ảnh các ông đồ với mực tàu, giấy đỏ đang dậm tô những nét chữ tươi tắn bên hè phố Hà Nội tấp nập người mua chữ đã in sâu vào tâm trí nhà thơ, tuy nhiên cho đến đầu thế kỉ XX, những hình ảnh đẹp đẽ đó dần biến mất, ông đồ vẫn ở đó vào dịp Tết đến nhưng thay vào đó là sự thờ ơ, vô tâm của người đời. Năm 1936, Vũ Đình Liên sáng tác bài thơ Ông đồ, đăng lần đầu tiên trên báo Tinh Hoa.
- Xuất xứ : trong Thi nhân Việt Nam
b) Nội dung chính: Nỗi niềm chua xót, đau đớn, ngậm ngùi, luyến tiếc của tác giả về hình ảnh những ông đồ bị thất thế hay đó chính là những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cha ông được lưu truyền qua hàng ngàn năm dần bị mai một.
Thể loại : Thơ năm chữ
c,d,e : đoạn thơ nào?
a. PTBĐ chính: So sánh. (qua từ "là"). Tác giả thông qua phép so sánh này đã đưa ra hàng loạt định nghĩa về quê hương.
b.Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (5), (6) là:
- Phép so sánh: Quê hương là dáng mẹ. => Qua đó ta thấy được sự gần gũi, ấm áp, thân thuộc của quê hương.
- Phép ẩn dụ: Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về (Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật). Dáng mẹ liêu xiêu cho thấy bóng hình quê hương còn nhiều khó khăn nhưng tần tảo và nghị lực. Chỉ qua một hình ảnh này thôi đã khái quát, xây dựng được hình tượng quê hương lớn lao mà gần gũi.
c. Hai câu thơ cuối không chỉ khẳng định lại một lần nữa sự thân thuộc của quê hương, quê hương là nguồn cội. Mà qua đó tác giả còn nhằm gửi gắm thông điệp "nhớ về" -> phải luôn biết ơn và gắn bó với quê hương.