Năm 2015, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã giới thiệu một triển lãm mang tên “Linh vật Việt Nam” với rất nhiều linh vật lạ lẫm từ hình dáng tới cái tên, mà chắc chắn nhiều người lần đầu được biết đến. Triển lãm gồm gần 100 linh vật với đủ các chất liệu sành sứ, gốm, đồng, vàng, bạc, đất nung, ngọc…, sớm nhất từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây 2.500 – 2.000 năm (chim hạc, giao long…) cho đến triều đại phong kiến cuối cùng là nhà Nguyễn (rồng, phượng). Triển lãm đã cho thấy, ngoài thế giới của những long, lân, quy, phượng ra, người Việt trong suốt chiều dài lịch sử đã tạo ra rất nhiều những linh vật gắn bó với những ước vọng trong cuộc sống hằng ngày của họ, những linh vật không chỉ đẹp và uy nghi, mà còn rất thú vị với những câu chuyện, những ý nghĩa chung quanh chúng. Con Bồ Lao trên quai chuông chùa Vân Bản. Bồ Lao, Thao Thiết, Tích Tà, Si Vẫn… là những linh vật hẳn là rất ít người nghe nói tới, một số là linh vật du nhập nhưng đã được Việt hóa với những ý nghĩa gắn với cuộc sống của người Việt. Bồ Lao là động vật biển, thích âm thanh lớn, thích gầm rống. Trên biển, Bồ Lao sợ nhất cá kình, khi bị cá kình đuổi đánh thì kêu rất to. Người xưa khi đúc chuông thường đúc hình Bồ Lao trên quai chuông, còn dùi thì đúc hình cá kình với mong muốn tiếng chuông vang xa. Do đó “bồ lao” cũng là từ để chỉ tiếng chuông chùa. Ở Việt Nam, Bồ Lao thường được thể hiện dưới dạng rồng hai đầu. Thao Thiết trên thạp đồng, thế kỷ thứ 2. Thao Thiết theo truyền thuyết là con vật ham ăn vô độ, thậm chí có thể ăn cả cơ thể mình. Vì thế, hình con Thao Thiết nhìn chính diện chỉ là phần đầu và hai chân trước, vừa dữ tợn vừa uy nghi. Ban đầu, Thao Thiết được trang trí trên bộ đồ ăn để nhắc nhở việc ứng xử lịch sự trong ăn uống. Sau này, hình Thao Thiết xuất hiện trên nhiều loại vật dụng khác, tượng trưng cho sự no đủ, bền vững. Con Si Vẫn. Si Vẫn, theo truyền thuyết là động vật biển có đuôi cong tròn, đập sóng thì mưa xuống. Bởi vậy, người xưa thường đắp con Si Vẫn trên nóc các công trình kiến trúc để đề phòng hỏa hoạn. Ở Việt Nam, Si Vẫn còn được gọi với tục danh là con Kìm, với nhiều cách thể hiện khác nhau: hình rồng, hình đầu rồng, hình cá, hình đầu rồng đuôi cá, hình si, hình đầu rồng đuôi si… Đèn có hình con Tịch Tà, thế kỷ 1-3. Tích Tà là linh vật huyền thoại có nguồn gốc Á Đông. Đây là linh vật trấn giữ mang ý nghĩa biểu tượng trừ tà, xua đuổi điều xấu, mang lại sự tốt lành. Một trong những linh vật phổ biến nhất của người Việt là con Nghê. Theo thông tin tại triển lãm cũng mang tên “Linh vật Việt” của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với nhóm Đình làng Việt tổ chức hồi tháng 11-2016, nghê có nhiều giải thích khác nhau về nguồn gốc, là Toan Nghê, con của rồng, hoặc chó được thiêng hóa để phụng sự các vị thần. Nghê xuất hiện ở nhiều nơi, trên các cấu kiện kiến trúc, khám thờ, lư hương, đồ gốm sứ, vai kiệu, canh giữ lăng mộ… Chức năng chính của Nghê là canh giữ nên Nghê thường được đặt dưới đất chứ không bao giờ đặt trên cao hoặc thờ cúng. Ngoài ra, Nghê còn mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, sinh sôi nảy nở - tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp. Ngoài ra, 12 con giáp, rồi voi, hạc, sư tử, chim thần Garuda, thậm chí cả Vẹt cũng trở thành những linh vật tùy theo hoàn cảnh, thời điểm. Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện nay đang trưng bày đôi vẹt thờ thời Mạc tại Nghè Vẹt Thanh Hóa. Tương truyền, khi vua Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh, bầy vẹt đã giúp đỡ đội quân của nhà vua tìm quả chống đói. Vua Lê sau này nhớ ơn đã tạc tượng đôi vẹt để thờ. Nghê gỗ. Đáng tiếc là một thế giới linh vật phong phú như vậy, nhưng hiện nay lại chưa được đông đảo công chúng biết tới. Nhiều nơi, nhiều cá nhân vẫn ưa sử dụng những linh vật ngoại lai để biểu đạt ước vọng của mình, mà có khi không hiểu rõ được ý nghĩa thực sự và cách sử dụng những linh vật ấy. Trong khi đó, có những người thợ thủ công, kiến trúc sư, họa sĩ…, những người yêu mến và mong muốn truyền giữ ý nghĩa tốt đẹp của linh vật Việt, đã âm thầm thử nghiệm, rèn giũa để đưa ra những sản phẩm phục dựng hoặc ứng dụng từ linh vật Việt để đưa vào đời sống. Phượng trên hộp trầu năm 1834 - bảo vật cung đình Nguyễn. Triển lãm “Linh vật Việt” ở Bảo tàng Hà Nội đã là nơi giới thiệu những sản phẩm phục chế và ứng dụng như vậy. Các tác giả đã giới thiệu các sản phẩm với kiểu dáng và chất liệu phong phú, từ gỗ, đá, kim loại cho đến chất liệu tổng hợp. Với nhiều người, việc phục dựng và sản xuất các sản phẩm liên quan đến linh vật này như một cuộc chơi công phu. KTS Nguyễn Giang, một người chuyên làm gỗ và phục chế nhà cổ, lại rất đam mê và đầu tư khá kỹ cho công việc này. Anh thuê thợ về đục nghê, đục hàng chục con cho thợ quen tay và đưa vào sản xuất hàng loạt chỉ bằng phương pháp thủ công. Nghê gỗ của anh cho đến nay đã được hỏi mua khá nhiều, mặc dù giá còn khá cao (20 triệu đồng/con). Ngoài ra, còn có các sản phẩm linh vật bằng composit của của nhà điêu khắc Nguyễn Văn Vũ, linh vật dưới dạng quà tặng, lưu niệm của tác giả Trần Thanh Tùng, nghê đá của tác giả Nguyễn Văn Trường… đều được giới thiệu và ít nhiều đi vào cuộc sống. Thế giới linh vật của người Việt xưa rất phong phú và giàu ý nghĩa. Ngày nay, do chưa hiểu biết tường tận nên nhiều nơi đã sử dụng linh vật ngoại lai không phù hợp. Những triển lãm, trưng bày về linh vật Việt là điều cần thiết để ngày càng nhiều người hiểu hơn về những quan niệm tốt đẹp của cha ông ta trước kia. |
làm phần 3 nha:
Những ấn tượng ban đầu sau 30/4/1975
Một anh sĩ quan quân Giải phóng lái xe tăng vào Sài Gòn ngày 30/4/1975, bỗng dừng lại hỏi người dân bên đường: “Dinh Độc Lập đi đường nào vậy chú?” Ơ hay, các anh đi cả ngàn km để đến đây rồi mà cái bản đồ thành phố không biết đọc hay là các anh đi đánh trận mà không cần bản đồ hả?
Bộ đội vô quán cà phê kêu cà phê: “Cô cho ly cà phê nấu nồi trên cái cốc nhá.”
“Kem ngoài Bắc ăn chả hết nên phải đem phơi nắng đấy.” Mấy anh bộ đội tưởng ”kem” là chả cá, thịt cá, có thể phơi khô. Miền Bắc thời đó ít ai được ăn kem nên không biết kem là gì.
Bắt được người vượt biên: “Chúng mày đi đâu, trốn sang Mỹ à, bộ đội cụ Hồ sẽ giải phóng luôn Mỹ, chúng mày có chạy đằng trời.”
2 anh bộ đội vào nhà người thân chơi, cô chị mở cái quạt trần, ngay lập tức 2 anh bộ đội liền cầm súng và chửi “máy chém, chị định giết bọn em đấy hả?”
Bệnh Viện Phụ Sản Từ Dũ sau Giải phóng được đổi tên thành “Xưởng Đẻ”. Nhưng sau này đã đổi tên lại vì thấy có gì đó không hay.
Ngày xưa (sau 1975) lúc đó bộ đội không biết cái cầu tiêu là gì. Chuyện này tôi từng dạy và chỉ cho họ ngồi. Cầu tiêu đối với họ là hồ cá và rọng cá trong đó khi đi chợ về, giựt cầu một cái con cá đi luôn. Cứ đi tè và vệ sinh thì vào cuối hẻm mà làm tới! Mình phải dọn và chỉ cho một đám bộ đội vào chiếm những căn nhà lớn ở khu (hồ tắm Chi Lăng). Chuyện nghĩ lại buồn cười và tội cho họ thật.
“Cho chúng ông 1 ny ...Sữa Hon-đa nhá! Khẩn trương nên lào!”
“Nhà có phân thì đem ra hợp tác xã để trồng rau đấy nha.”
Mấy anh sĩ quan bộ đội đi đâu cũng cầm theo cái máy radio để khoe, làm như nó quý giá lắm không bằng.
Mấy anh bộ đội khi vào phòng vệ sinh thấy bồn cầu ngồi thì dùng đó để rửa tay, xong dội nước.
Bộ đội khi tới Dinh Độc Lập thấy cái hồ nước liền tới hồ lấy nước rửa chân và múc uống. Nước đó không biết sạch hay dơ (bẩn). Có một bức ảnh rất nổi tiếng chứng minh sự kiện đó.
Bộ Đội Cù Lần
Sau khi cưỡng chiếm Miền Nam! Bọn cán bộ cù lần khí phách kẻ thắng, lang thang đầy đường.. Thấy con gái Miền Nam bèn chọc ghẹo. Hai cô đi trước. Các cán.. lẽo đẽo theo sau buột miệng nói:
”Con gái Miền Nam đẹp thế nhỉ! Đít lại có gân.. (đường ren của quần lót)”
Một cô nói:
“Đồ.. bộ đội cù lần.”
”Khiếp.. dân Miền Nam hay nói tiếng ngọai quốc thế nhỉ!”
”Cù lần là tiếng Miền Nam, chứ đâu phải tiếng ngoại quốc.”
”Thế các cô có thể bảo cho chúng tôi biết, cù lần nghĩa là gì được không hả?”
”Ấy chết! Đừng nói. Nói nó cho ở tù đó!”
Đang lúng túng để tìm câu đấu khẩu. Một cô nhanh trí, dí dõm nói:
”Cù lần là đẹp giai ấy!..”
”Ớ giời! Thế thì ngoài Bắc các anh.. đa số là cù lần.. khối ra!?…”
Các cô bụm miệng, không nhịn cười được.. bỏ chạy toáng…
Vượt mặt Mỹ
Sau ngày 30-4-1975; hai anh em, một Nam một Bắc gặp lại sau bao nhiêu năm xa cách cùng nhau ra quán nhậu lai rai. Anh cán bộ miền Bắc nói:
”Nay hòa bình rồi, nước ta XHCN là đỉnh cao trí tuệ và trong một ngày rất gần sẽ tiến mạnh và vượt xa các nước trên thế giới, vượt qua cả Mỹ nữa.”
Anh miền Nam ở Sài-gòn nói:
”Ấy, đừng nên vượt qua mặt Mỹ, chỉ nên đi ngang hàng thôi.”
Anh cán bộ miền Bắc hỏi:
”Tại sao lại không vượt qua mặt mà chỉ đi ngang hàng thôi, khờ thế!”
Anh Sài Gòn nói:
”Nếu vượt qua mặt Mỹ, Mỹ nó thấy quần mình rách đít.”
Chuyện của năm 1975
Khi thấy các chú lính miền Bắc vục mặt vào bồn nước công cộng rửa ráy tay chân, mặt mũi và lấy nước đó để nấu cơm, thì một người dân Sài Gòn mới nói:
”Các chú ơi, nước ở đây dơ lắm, mấy năm nay lo đánh đấm chạy trốn nên không ai thay nước cả, các chú hãy vào nhà dân mà tắm rửa và xin nước nấu ăn cho sạch sẽ.”
Bị xấu hổ quá nên các chú ấy liền chạy vào nhà dân xin tắm rửa, nhưng khốn nỗi bước vào toilet của người dân bị Mỹ giày xéo không có thùng nước nào vì toàn dùng vòi labô các chú ngoài Bắc đâu thèm xài những thứ này, cả lũ đang đứng tần ngần, một chú chỉ cái bồn cầu bệt hét to:
”Đ*t mẹ, có cái giếng mà cũng đé* có tiền đào cho to ra mà dùng, ai mà đào được một tý thế này.”
Chú khác nói:
”Người ta bị áp bức, bóc lột nên không có tiền, thôi có nước rồi anh em lại thay nhau tắm rửa rồi đi nấu ăn.”
Nói xong anh ta đi lại bồn cầu, vục mặt xuống lấy nước ở đáy bồn cầu tạt lên mặt rửa ráy, xong còn làm một vốc bỏ vào miệng súc miệng, rồi làm ực một cái nuốt hết nước rồi đứng lên đi ra để nhường cho một người khác đang đứng chờ.
Sự tích “lê máy chém khắp miền Nam”
Còn nhớ khi các anh bộ đội cụ Hồ vào miền Nam lần đầu tiên thấy người dân người ta mở quạt trần, các anh hết hồn la toáng lên là máy chém, có anh đang đứng thấy quạt quay vù vù sợ quá chui cả vào gầm giường để nấp máy chém.
Tếu hơn là khi bộ đội cụ Hồ lần đầu tiên uống Coca Cola…
Thấy “Giải phóng quân” tràn vào nhà, ko biết là có bắt bớ hay tịch thu nhà cửa gì ko; dân miền Nam ai cũng nơm nớp trong lòng, cho nên vừa thấy bộ đội vào là lấy Coca ra ngay để mời các anh cu Hồ giải khát. Lúc bật nắp, nghe thấy tiếng xì xì các anh cứ tưởng lựu đạn lại nhẩy vào gầm giường nấp quả lựu đạn (Coca Cola).
Đấy, Mỹ nó lúc đi rồi mà còn để máy chém chạy đầy nhà dân miền Nam, làm bộ đội ta phải nấp gầm giường… cho nên sau này đảng ta đã thuật lại đúng y chang là “Mỹ – Diệm lê máy chém khắp miền nam”.
nè, đây đâu phải là T Việt lớp 1