Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tính KN
vì điểm K nằm giữa đoạn thẳng MN nên: KN= MN- MK= 12- 4= 8
refer
a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).
b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)
Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm) , OK=KM-OM=6-5=1(cm).
c. Vì OK<MK nên K thuộc tia OM .
tham khảo
a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).
b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)
Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm) , OK=KM-OM=6-5=1(cm).
c. Vì OK<MK nên K thuộc tia OM .
Bài 2
\(I\)là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A và B và cách đều A,B \(\left(IA=IB\right)\)
a, Sai vì thiếu điều kiện nằm trên đoạn thẳng AB
b, Đúng vì thỏa mãn cả 2 điểu kiện ( thuộc đoạn thẳng AB và cách đều A với B )
Bài 3
a, P là trung điểm của đoạn MQ
b, Q là trung điểm của đoạn thẳng PN
c, \(PI=MI-MP=3-2=1cm\)
\(IQ=IN-NQ=3-2=1cm\)
\(\Rightarrow PI=IQ\) vậy I cũng là trung điểm của PQ
Bài 5
\(AK=KD\Rightarrow AB+BK=KC+CD\) mà K là chung điểm BC
\(\Rightarrow AB+KC=KC+CD\Rightarrow AB+CD\)
Ta có: I là trung điểm của MN(gt)
⇒\(MI=\frac{MN}{2}=\frac{10}{2}=5cm\)
Trên tia MN, ta có: MK<MI(2cm<5cm)
nên K nằm giữa M và I
⇒MK+KI=MI
hay KI=MI-MK=5cm-2cm=3cm
Vậy: KI=3cm