K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Bài giải

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 => AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

=> NA + AB = NB

1 + AB = 2 => AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM.

16 tháng 11 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:

MA + AN = MN

3 + AN = 4 ⇒ AN = 4 – 3 = 1 (cm)

b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.

⇒ NA + AB = NB

1 + AB = 2 ⇒ AB = 2 – 1 = 1 (cm)

Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).

Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN.

Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM

a: ME=4/2=2cm

b: KM,KE,KN,ME,EN,EM

=>Có 6 đoạn thẳng

góc KNM=90 độ

góc KMN=37 độ

góc MKN=53 độ

c: Có thêm 47 điểm

=>Sẽ có tất cả là 51 điểm

Số đoạn thẳng là 51*50/2=1275 đoạn

9 tháng 12 2018

bạn tự vẽ hình nha

 a,Vì A thuộc đoạn MN nên A nằm giữa M và N .

suy ra  MA + AN = MN

            4    + AN = 8

                      AN = 8-4=4 cm

b,  Vì H là trung điểm của AN nên

              AH=HN=AN :2 = 4:2

                HN = 4:2 = 2 cm

c, Vì  EA và AH là 2 tia đối nhau nên A nằm giữa E và  H

     mà EA= AH= 2 cm

suy ra A là trung điểm của đoạn HE

               HN = 

29 tháng 12 2019

AM = 5 cm am = 9 cm???

14 tháng 12 2016

O H M N x

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( vì : \(4cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow OM+MN=ON\)

Thay : \(OM=4cm,ON=6cm\) ta có :

\(4+MN=6\Rightarrow MN=6-4=2\left(cm\right)\)

b, Vì : H là trung điểm của đoạn thẳng OM

\(\Rightarrow OH=HM=\frac{OM}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

c, Trên tia Ox có :

\(OH< ON\) ( vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm H nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow OH+HN=ON\)

Thay : \(OH=2cm,ON=6cm\) ta có :

\(2+HN=6\Rightarrow HN=6-2=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

\(HM< HN\) ( vì : \(2cm< 4cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm H và N

Mà : \(HM=MN\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HN .

11 tháng 1 2021

O x M N

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OM < ON ( 3 cm < 6 cm )

=> M nằm giữa O;N (*)

b, Vì M nằm giữa O ; N 

=> OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3 cm 

=> MN = OM = 3 cm (**)

Từ (*) ; (**) => A là trung điểm ON 

C, Vì E là trung điểm MN 

\(ME=\frac{MN}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

=> \(OE=OM+ME\Leftrightarrow OE=3+1,5=4,5\)cm

Vậy OE = 4,5 cm