Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét tam giác PHM và tam giác PHN có
PH chung
góc PHM = góc PHN (PH là đường trung trực)
MH = HN (PH là đường trung trực)
=> tam giác PHM = tam giác PHN (c g c)
=> \(\hept{\begin{cases}PM=PN\\\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\end{cases}}\)
=> PH là phân giác của góc MPN
b) Xét tam giác QPM và tam giác QPN có
PM=PN (cmt)
góc MPH = góc NPH
PQ chung
=> tam giác QPM = tam giác QPN (c g c)
a) PH là phân giác \(\widehat{MPN}\)
Ta có: PH là đường trung trực của MN (gt)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=NH\\\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=90^o\end{matrix}\right.\)
mà \(\widehat{MPN}=180^o\)(gt)
\(\Rightarrow\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\widehat{\dfrac{MPN}{2}}\)
\(\Rightarrow\) đpcm
b) Ta có: Q thuộc đường trung trực của MN (gt) \(\Rightarrow\) QM = QN
P thuộc đường trung trực của MN (gt) \(\Rightarrow\) PM = PN
(muốn viết cụ thể ra vì sao nó bằng nhau thì chứng minh tg QMP = tg QNP trường hợp c-g-c cậu nhé)
Xét \(\Delta QPM,\Delta QPN\) có:
QP là cạnh chung
QM = QN (cmt)
PM = PN (cmt)
\(\Rightarrow\Delta QPM=\Delta QPN\left(c-c-c\right)\)
Hình bạn tự vẽ nha:
a, Xét tam giác MHP và tam giác NHP có:
+MH=NH(gt)
+ góc MHP= góc NHP( gt)
+ PH: cạnh chung
=>tam giác MHP = tam giác NHP ( c-c-c)
=> góc MPH= góc NPH( góc t.ứ)
hay: PH là phân giác của góc MPN( đpcm)
M N H P d x
a) Px // MN; PH vuông góc với MN => PH vuông góc với Px
b) d là trung trực của NH => d vuông góc với NH mà NH vuông góc với PH
=> d // PH
cau 1 :
A B C E
Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung
goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)
AB = BE (Gt)
=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)
=> goc BAC = goc DEB (dn)
ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)
=> goc DEB = 90
=> DE _|_ BC (dn)
b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)
=> AB = DE (dn)
AB = 6 (cm) => DE = 6 cm
DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E
=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)
=> CE2 = 102 - 62
=> CE2 = 64
=> CE = 8 do CE > 0
Rất Sorry bạn nha.Mik mới nghĩ ra câu a,b thôi,còn câu c thì mik cần thời gian:(
Bạn tự chứng minh bổ đề đường trung bình nha.
a.
Do N là trung điểm của DE;I là trung điểm của BE nên NI là đường trung bình của tam giác BDE nên:
\(IN=\frac{1}{2}BD\left(1\right)\)
Mặt khác:M là trung điểm của BC,I là trung điểm của BE nên MI là đường trung bình của tam giác BEC nên:
\(IM=\frac{1}{2}EC\left(2\right)\)
Mà \(BD=EC\) nên từ (1);(2) suy ra \(IN=MI\Rightarrow\Delta IMN\) cân tại I.
b.
Do IN là đường trung bình nên \(IN//AB\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{INM}\left(3\right)\)
Do IM là đường trung bình nên \(IM//EC\Rightarrow\widehat{AQP}=\widehat{IMN}\left(4\right)\)
Từ (3);(4) suy ra \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A.
Giup mk voi