\(∈\)d ( P khá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Bạn tự vẽ hình nhé

a)  Xét tam giác PHM và tam giác PHN có

    PH chung

    góc PHM = góc PHN (PH là đường trung trực)

   MH = HN (PH là đường trung trực)

=> tam giác PHM = tam giác PHN (c g c)

=> \(\hept{\begin{cases}PM=PN\\\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\end{cases}}\)

    => PH là phân giác của góc MPN

b)  Xét tam giác QPM và tam giác QPN có

   PM=PN (cmt)

   góc MPH = góc NPH

PQ chung

=>  tam giác QPM = tam giác QPN (c g c)

Giup mk voikhocroi

11 tháng 8 2017

a) PH là phân giác \(\widehat{MPN}\)

Ta có: PH là đường trung trực của MN (gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=NH\\\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{MPN}=180^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\widehat{\dfrac{MPN}{2}}\)

\(\Rightarrow\) đpcm

b) Ta có: Q thuộc đường trung trực của MN (gt) \(\Rightarrow\) QM = QN

P thuộc đường trung trực của MN (gt) \(\Rightarrow\) PM = PN

(muốn viết cụ thể ra vì sao nó bằng nhau thì chứng minh tg QMP = tg QNP trường hợp c-g-c cậu nhé)

Xét \(\Delta QPM,\Delta QPN\) có:

QP là cạnh chung

QM = QN (cmt)

PM = PN (cmt)

\(\Rightarrow\Delta QPM=\Delta QPN\left(c-c-c\right)\)

11 tháng 8 2017

Hình bạn tự vẽ nha:

a, Xét tam giác MHP và tam giác NHP có:

+MH=NH(gt)
+ góc MHP= góc NHP( gt)

+ PH: cạnh chung

=>tam giác MHP = tam giác NHP ( c-c-c)

=> góc MPH= góc NPH( góc t.ứ)

hay: PH là phân giác của góc MPN( đpcm)

15 tháng 6 2018

a) Tam giác ABC là tam giác vuông.Vì theo Py-ta-go .

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.a) Tính ACb) Kẻ BD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.

b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.

c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.

a) Tính AC

b) Kẻ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.

c) Chứng minh BD đi qua trung điểm của AE.

Câu 3: Cho góc xOy ( \(\widehat{xOy}\)không bằng 180) và tia Om là phân giác cuẩ góc xOy. Lấy điểm A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Om và AB.

a) Chứng minh tam giác AOI = tam giác BOI

b) Từ I kẻ IE thuộc Ox ( E thuộc Ox ) ; IF vuông góc với Oy ( F thuộc Oy ). Chứng minh tam giác EIF cân.

c) Lấy M trên Ox ( A nằm giữa O và M ) vẽ MN // Ab ( N thuộc Oy ), gọi H là trung điểm của MN =. Chứng minh 3 điểm O, I, H thẳng hàng.

  LÀm ơn giúp với mai mình thi rồi. Vẽ cả hình nhé. Cảm ơn ~

1
27 tháng 2 2019

cau 1 :

A B C E

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung

goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = BE (Gt)

=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)

=> goc BAC = goc DEB (dn) 

ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)

=> goc DEB = 90 

=> DE _|_ BC (dn)

b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)

=> AB = DE (dn)

AB = 6 (cm) => DE = 6 cm

DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E 

=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)

=> CE2 = 10- 62

=> CE2 = 64

=> CE = 8 do CE > 0

10 tháng 12 2017

Giúp mk đi mn, ko là mk bị phạt mất

16 tháng 3 2019

A B C 1 2 H D  

Hình vẽ:

20 tháng 6 2019

Rất Sorry bạn nha.Mik mới nghĩ ra câu a,b thôi,còn câu c thì mik cần thời gian:(

Bạn tự chứng minh bổ đề đường trung bình nha.

a.

Do N là trung điểm của DE;I là trung điểm của BE nên NI là đường trung bình của tam giác BDE nên:

\(IN=\frac{1}{2}BD\left(1\right)\)

Mặt khác:M là trung điểm của BC,I là trung điểm của BE nên MI là đường trung bình của tam giác BEC nên:

\(IM=\frac{1}{2}EC\left(2\right)\)

Mà \(BD=EC\) nên từ (1);(2) suy ra \(IN=MI\Rightarrow\Delta IMN\) cân tại I.

b.

Do IN là đường trung bình nên \(IN//AB\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{INM}\left(3\right)\)

Do IM là đường trung bình nên \(IM//EC\Rightarrow\widehat{AQP}=\widehat{IMN}\left(4\right)\)

Từ (3);(4) suy ra \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A.