∈∈d ( P khác...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

a) PH là phân giác \(\widehat{MPN}\)

Ta có: PH là đường trung trực của MN (gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=NH\\\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{MPN}=180^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\widehat{\dfrac{MPN}{2}}\)

\(\Rightarrow\) đpcm

b) Ta có: Q thuộc đường trung trực của MN (gt) \(\Rightarrow\) QM = QN

P thuộc đường trung trực của MN (gt) \(\Rightarrow\) PM = PN

(muốn viết cụ thể ra vì sao nó bằng nhau thì chứng minh tg QMP = tg QNP trường hợp c-g-c cậu nhé)

Xét \(\Delta QPM,\Delta QPN\) có:

QP là cạnh chung

QM = QN (cmt)

PM = PN (cmt)

\(\Rightarrow\Delta QPM=\Delta QPN\left(c-c-c\right)\)

11 tháng 8 2017

Hình bạn tự vẽ nha:

a, Xét tam giác MHP và tam giác NHP có:

+MH=NH(gt)
+ góc MHP= góc NHP( gt)

+ PH: cạnh chung

=>tam giác MHP = tam giác NHP ( c-c-c)

=> góc MPH= góc NPH( góc t.ứ)

hay: PH là phân giác của góc MPN( đpcm)

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

8 tháng 10 2019

Bạn tự vẽ hình nhé

a)  Xét tam giác PHM và tam giác PHN có

    PH chung

    góc PHM = góc PHN (PH là đường trung trực)

   MH = HN (PH là đường trung trực)

=> tam giác PHM = tam giác PHN (c g c)

=> \(\hept{\begin{cases}PM=PN\\\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\end{cases}}\)

    => PH là phân giác của góc MPN

b)  Xét tam giác QPM và tam giác QPN có

   PM=PN (cmt)

   góc MPH = góc NPH

PQ chung

=>  tam giác QPM = tam giác QPN (c g c)

27 tháng 4 2017

thực sự là mình không biết vẽ hình

Chứng minh

a, Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DBE\)

BE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\) (=1v)

BA = BD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)

b, \(\Delta ABE=\Delta DBE\) (câu a )

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) (hai gó tương ứng)

\(\Rightarrow EA=ED\) (hai cạnh tương ứng) (1)

\(\Delta EDC\) vuông tại D

\(\Rightarrow EC>ED\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EC>EA\)

Gọi N là giao điểm của AD và BE

Xét \(\Delta ABN\)\(\Delta DBN\) có :

BA = BD (gt)

\(\widehat{ABN}=\widehat{DBN}\) (c/m trên)

BN chung

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta DBN\) (c.g.c)

\(\Rightarrow AN=ND\) (hai cạnh tương ứng) (3)

\(\widehat{ANB}=\widehat{DNB}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{ANB}+\widehat{DNB}=180^O\)

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{DNB}\) (=1v) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BE\) là đường trung trực của AD

27 tháng 4 2017

a) xét 2 tam giac vuong ABE va DBE co

AB = BD (gt)

BE canh chung

suy ra: tam giac ABE = tam giac DBE (ch-cgv)

b) tu cau a) Tam giac ABE = tam giac DBE

Suy ra :AE = DE (2 canh tuong ung) (1)_

trong tam giác EDC vuông tại D

suy ra : EC > DE (canh huyen lon hon cach goc vuong ) (2)

Tu (1) va (2) suy ra: EC >EA

Ta co : AE=ED (cmt)

suy ra: E thuộc đường trung trực của AD (3)

ta có:AB=BD(gt)

suy ra: B thuoc duong trung truc AD (4)

tu (3) va (4) suy ra: BE la duong trung truc cua AD


A B C E D M

22 tháng 10 2016

vnen hay sgk thường (trang mấy, bài mấy nữa)

22 tháng 10 2016

đây là toán nâng cao đó bn

Sửa đề; AE là phân giác

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Xét ΔEBK và ΔEDC có 

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

EB=ED

\(\widehat{EBK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBK=ΔEDC

c: ta có: AB=AD

EB=ED

DO đó:AE là đường trung trực của BD

Ta có: ΔAKC cân tại A

mà AE là đường phân giác

nên AE là đường trung trực của CK

Này phạm nhất duy , chắc có lẽ bạn chưa học , nếu \(\Delta\)ABD cân ( vì AD = AB ) mà AK là đường phân giác của tam giác đó thì \(\Rightarrow\) AK là đường cao , đường trung tuyến , đường trung trực của \(\Delta\)ABD

7 tháng 4 2017

n mà phải cm