\(\ge\) AD khẳng định nào...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D E K

a/ Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}:chung\)

AE = AD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Vì \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(ýa\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BE=CD\\\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\end{matrix}\right.\) (đpcm)

c/ Ta có: AD + BD = AB

AE + CE = AC

mà AD = AE(gt) ; AB = AC(gt)

=> BD = CE

Xét \(\Delta DBC\)\(\Delta ECB\) có:

BD = CE (cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BC: chung

=> \(\Delta DBC=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\) (g t/ứng)

Xét \(\Delta KBD\)\(\Delta KCE\) có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\left(đãcm\right)\)

BD = CE (đã cm)

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta KBD=\Delta KCE\left(g-c-g\right)\)

=> KB = KC (c t/ứng)

=> \(\Delta KBC\) là tam giác cân tại K

13 tháng 3 2017

Tự vẽ hình nhoa!

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{A}\) chung

\(AE=AD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABE=\Delta ACD\) (câu a)

\(\Rightarrow BE=CD\)\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

c) Ta có: \(\widehat{ABC}-\widehat{ABE}=\widehat{ACB}-\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại K.

22 tháng 11 2018

Không spam nha. Chương trình game xin tặng chương trình học online. Nhằm mục đích game được nhiều người chơi.

Thay mặt người đào tạo chương trình hôm nay : Có 200 suất học bỗng cho những học sinh tích cực hoạt động từ bây giờ ( Mỗi suất học bỗng là 100k). Nhận thưởng bằng cách vào google tìm kiếm.

Link như sau vào google hoặc cốc cốc để tìm kiếm:

https://lazi.vn/quiz/d/17912/game-lien-quan-mobile-ra-doi-vao-ngay-thang-nam-nao

Copy cũng được nha

Bạn hack nick mình thu ib dưới vs nha giúp mk chuyện này

Hình

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng: a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ; b) AC // BD và AD // BC ; c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA. 2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ; b) AD // BC. 3. Qua...
Đọc tiếp

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ;
b) AC // BD và AD // BC ;
c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA.
2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:
a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ;
b) AD // BC.
3. Qua trung điểm I của đoạn thẳng BC, kẻ đường vuông góc với BC. Trên đường thẳng đó lấy điểm A.
a) Chứng minh AI là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\);
b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA. Chứng minh rằng: AB = AC = CD = DB.
4. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Phân giác góc B cắt AC tại D. Lấy điểm E trên đoạn thẳng BC sao cho BE = BA. Gọi I là giao điểm của BD và AE.
a) Chứng minh \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED.
b) So sánh AD và ED, tính \(\widehat{BED}\).
c) Chứng minh AI = EI và AE \(\perp\)BD.
5. Cho tam giác ABC, hai đường phân giác AD, BE. Chứng minh:
a) Nếu \(\widehat{ADC}\)= \(\widehat{BEC}\)thì \(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\) ;
b) Nếu \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BEC}\) thì \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)= \(120^0\)
6. Cho tam giác ABC ( \(\widehat{A}\) \(\ne\) \(90^0\)). Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C , vẽ tia Ax \(\perp\) AB, trên đó lấy điểm E sao cho AE = AB , trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay \(\perp\) AC , trên đó lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh rằng BD = CE và BD \(\perp\) CE ;
b) Hai đường thẳng AB và DE có vuông góc với nhau không? Vì sao?
7. Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = \(80^0\), \(\widehat{B}\) = \(60^0\). Trên đường thẳng BC lấy các điểm BC lấy các điểm B' và C' sao cho BB' = AB và CC' = AC. Tính số đo các góc của tam giác AB'C' .

1

Bài 4: 

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AE

hay IA=IE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

30 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E 1 2 3 I O

a) Có: A1 + A2 = 90o + A2 = EAC

A2 + A3 = A2 + 90o = BAD

Do đó, EAC = BAD

Xét Δ EAC và Δ BAD có:

AE = AB (gt)

EAC = BAD (cmt)

AC = AD (gt)

Do đó, Δ EAC = Δ BAD (c.g.c)

=> CE = BD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Δ EAI vuông tại A có: AEI + EIA = 90o

Mà EIA = BIO (đối đỉnh)

nên AEI + BIO = 90o hay AEC + BIO = 90o

Do đó, AEC phụ với BIO (đpcm)

c) Δ EAC = Δ BAD (câu a) => AEC = ABD (2 góc tương ứng)

Lại có: AEC + BIO = 90o (câu b)

nên ABD + BIO = 90o hay IBO + BIO = 90o

=> IBO phụ với BIO (1)

Δ BIO có: IBO + BIO + BOI = 180o

=> 90o + BOI = 180o

=> BOI = 180o - 90o = 90o

\(\Rightarrow CE\perp BD\left(2\right)\)

(1) và (2) là đpcm

 

Câu 8:

a) Tính \(\widehat{ACB}\)

Xét ΔABC có

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)

hay \(\widehat{ACB}=180^0-\widehat{BAC}-\widehat{ABC}=180^0-50^0-70^0=60^0\)

Vậy: \(\widehat{ACB}=60^0\)

b)

*Tính \(\widehat{AMC}\)

Ta có: CM là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)(gt)

\(\widehat{ACM}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔACM có

\(\widehat{A}+\widehat{CMA}+\widehat{ACM}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)

hay \(\widehat{AMC}=180^0-\widehat{A}-\widehat{ACM}=180^0-50^0-30^0=100^0\)

Vậy: \(\widehat{AMC}=100^0\)

*Tính \(\widehat{BMC}\)

Ta có: \(\widehat{AMC}+\widehat{BMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

hay \(\widehat{BMC}=180^0-\widehat{AMC}=180^0-100^0=80^0\)

Vậy: \(\widehat{BMC}=80^0\)

Câu 9:

a) Chứng minh ΔABE=ΔACD

Xét ΔABE và ΔACD có

AE=AD(gt)

\(\widehat{A}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó:ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b) Chứng minh BE=CD

Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

⇒BE=CD(hai cạnh tương ứng)

c) Chứng minh DE//BC

Xét ΔADE có AD=AE(gt)

nên ΔADE cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADE}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm)

Câu 10:

image

a) Xét ΔADC và ΔABE có

AD=AB(gt)

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\left(=90^0+\widehat{BAC}\right)\)

AC=AE(gt)

Do đó: ΔADC=ΔABE(c-g-c)

⇒CD=BE(hai cạnh tương ứng)

Gọi F là giao điểm của CD và BE

Gọi G là giao điểm của CD và AB

Xét ΔGBF có

\(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}+\widehat{F_1}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)

hay \(\widehat{F_1}=180^0-\left(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}\right)\)

\(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{B_1}=\widehat{ADC}\)(ΔADC=ΔABE)

nên \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=\widehat{G_2}+\widehat{ADC}=180^0-\widehat{DAB}=180^0-90^0=90^0\)

\(F_1=180^0-90^0=90^0\)

⇒CD⊥BE(đpcm)

b) Xét ΔADI vuông tại I và ΔBAH vuông tại H có

AD=BA(gt)

\(\widehat{IAD}=\widehat{HBA}\left(=90^0-\widehat{BAH}\right)\)

Do đó: ΔADI=ΔBAH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ID=HA(hai cạnh tương ứng)(1)

c) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEKA vuông tại K có

AC=EA(gt)

\(\widehat{HCA}=\widehat{KAE}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

Do đó: ΔAHC=ΔEKA(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=EK(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ID=EK

Gọi J là giao điểm của DE và IK

\(\widehat{KJE}=\widehat{IJD}\)(hai góc đối đỉnh)

Xét ΔKJE vuông tại K và ΔIJD vuông tại I có

EK=ID(cmt)

\(\widehat{KJE}=\widehat{IJD}\)(cmt)

Do đó: ΔKJE=ΔIJD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒KJ=IJ và EJ=DJ(các cặp cạnh tương ứng)

Ta có KJ=IJ(cmt)

mà J nằm giữa I và K

nên J là trung điểm của IK(a)

Ta có: EJ=DJ(cmt)

mà J nằm giữa E và D

nên J là trung điểm của ED(b)

Từ (a) và (b) suy ra IK và ED có trung điểm chung là J

7 tháng 3 2020

oengu thế ngu như con chó

Bài 1: 

a: XétΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Xét ΔKDB và ΔKEC có 

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

BD=CE

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔKDB=ΔKEC