Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bạn tự vẽ nhé
xét tam giác ADM và tam giác ADE có
AD = AE (GT)
AM là cạnh chung
DM = ME (gt)
Do đó tam giác ADM bằng tam giác ADE (c.c.c)
suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG
mà AN nằm giữa AB và AC
suy ra TIA AN LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC BAC
TƯƠNG TỰ TA CÓ TAM GIÁC ABN VÀ TAM GIÁC ACN BẰNG NHAU (C.C.C)
suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG
MÀ TIA AN NẰM GIỮA TIA AB VÀ TIA AC
SUY RA AN LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC (2)
từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng
Hình tự vẽ nha thanh niên :)
* Xét tam giác ADM và tam giác AEM có
AM là cạnh chung
AD=AE( theo GT )
DM=EM( M là trung điểm của DE)
=> Tam giác ADM = Tam giác AEM (c.c.c)
=> \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{EAM}\)(2 góc tương ứng)
=>AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)(1)
* Xét tam giác ABN và tam giác ACN có
AN là cạnh chung
AB=AC ( theo GT )
BN=CN ( N là trung điểm của BC )
=> Tam giác ABN = tam giác ACN (c.c.c)
=> \(\widehat{BAN}\)=\(\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )
=>AN là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(2)
Từ (1) và (2) => A;M;N thằng hàng ( A;M;N thuộc tia phân giác của góc BAC)
b) Xét hai tam giác ABE và ACD có:
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}\): góc chung
AD = AE (gt)
Vậy: \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: BE = CD (hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^o\)
\(\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=180^o\)
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))
\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\)
Ta lại có: BD = AB - AD
CE = AC - AE
Mà AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
AD = AE (gt)
\(\Rightarrow\) BD = CE
Xét hai tam giác BDM và CEM có:
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))
BD = CE (cmt)
\(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\) (cmt)
Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CEM\left(g-c-g\right)\)
d) Xét hai tam giác ABM và ACM có:
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
MB = MC (\(\Delta BDM=\Delta CEM\))
AM: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)
Do đó: AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đpcm).
Cho mk hỏi M là giao điểm của BE và CD hay của BD và CD vậy?
a) d là đường trung trực của đoạn thẳng AB (gt).
M là điểm thuộc d (gt).
\(\Rightarrow MA=MB\) (Tính chất điểm thuộc đường trung trực).
\(\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M.
b) Xét \(\Delta MAB\) cân tại M:
MO là trung tuyến (O là trung điểm của AB).
\(\Rightarrow\) MO là phân giác \(\widehat{EMF}\) (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\widehat{EMO}=\widehat{FMO}.\)
Xét \(\Delta MOE\) vuông tại E và \(\Delta MOF\) vuông tại F:
\(\widehat{EMO}=\widehat{FMO}\left(cmt\right).\\ MOchung.\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta MOE\) \(=\) \(\Delta MOF\) (cạnh huyền - góc nhọn).
\(\Rightarrow ME=MF\) (2 cạnh tương ứng).
\(\Rightarrow\Delta MEF\) cân tại M.
Bạn tự vẽ hình và viết gt kl nha!
a) Ta có: AE = AB + BE
AC = AD + DC
mà AB = AD
BE = DC
suy ra AE = AC
Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADE có:
AE = AC (cmt)
AB = AD (gt)
 là góc chung
suy ra tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)
b) Bạn tự vẽ hình nha!
Xét 2 tam giác vuông MAI và tam giác MBI có:
AM = MB (gt)
MI là cạnh chung
suy ra tam gics MAI = tam gics MBI (2 cạnh góc vuông)
suy ra MA =MB (2 cạnh tương ứng)
Vậy MA =MB