K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Vì M là t/đ của AB => MA = MB = \(\frac{AB}{2}\)

Nếu C n/g M và B

=> CM+ CB = MB

=> CM = MB - CB

Hay CM = AB / 2 - CB (1)

Vì C n/g A và B => AC + BC = AB (2)

Từ (1) và (2) => CM = AC + BC / 2 - CB

CM = AC + BC /2 - 2CB / 2

CM = \(\frac{\left(AC+BC-2CB\right)}{2}\)

CM = \(\frac{CA-CB}{2}\)

Vậy .....

16 tháng 10 2018

ai ma biet hihi

7 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vì M là trung điểm AB nên AM = MB

Vì M nằm giữa A và C nên AM + MC = AC

Vì C nằm giữa B và M nên BC + MC = BM ⇒ BC = BM – MC

Suy ra: AC > BC

Ta có: AC – BC = (AM + MC) – (BM – MC )

= AM + MC – BM + MC = 2MC

⇒ CM = (CA-CB)/2

14 tháng 5 2017

M là trung điểm AB => MA = MB => AB=2MB

Có: \(CM=CB+MB=\frac{2CB+2MB}{2}=\frac{2CB+AB}{2}=\frac{CB+\left(AB+CB\right)}{2}=\frac{CB+CA}{2}\)

 a, ta có: 
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

14 tháng 4 2021
Tao ko bít
29 tháng 1 2016

a) Nếu C thuộc tia đối tia BA thì BA và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa A và C

=> AB + BC = AC

Vì M là trung điểm của AB

=> M nằm giữa A và B ; MA=MB

Vì M nằm giữa A và B

=> MA+MB = AB 

Vì B nằm giữa A và C

=> BA và BC là 2 tia đối nhau

Mà M thuộc tia BA 

=> BM và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa M và C

=> MB + BC = MC

Hay AB + BC + BC = MC

AB + 2 . BC = MC

\(\frac{2\left(AB+2BC\right)}{2}=MC\)

\(\frac{\left(CA+CB\right)}{2}=MC\)

Vậy.....

 

 

28 tháng 1 2016

làm giùm đi 3****