\(\widehat{ABy}=x\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

x y A B

Giả sử a//b

\(\Rightarrow\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=180^0\) ( Hai góc trong cùng phía )

\(\Rightarrow\alpha+4\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow5\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\alpha=36^0\)

9 tháng 9 2017


Gỉa sử \(a//b\)

\(\Rightarrow\widehat{BAx}+\widehat{BAy}=180^0\)( 2 góc cùng phía )

\(\Rightarrow a+4a=180^0\)

\(\Rightarrow5a=180^0\)

\(\Rightarrow a=36^0\)

Chúc bn học tốt!

7 tháng 10 2017

Ta có hình vẽ:

A B x y a b

Để \(Ax//By\) thì 2 góc trong cùng phía bù nhau

Cụ thể:

\(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=180^o\)(bù nhau)

\(\Rightarrow a+4a=180^o\)

\(\Rightarrow5a=180^o\Rightarrow a=36^o\)

7 tháng 10 2017

A B x y

Để Ax // By thì hai góc \(\widehat{BAx}\)\(\widehat{ABy}\) ở vị trí trong cùng phía bù nhau.

Do đó: \(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=180^0\) hay \(\alpha+4\alpha=180^0\)

Khi đó \(5\alpha=180^0\) nên \(\alpha=36^0\)

Vậy với \(\alpha=36^0\) thì Ax // By

1) Ta thấy : DOB = AOE = 30° ( đối đỉnh) 

=> OA là phân giác COE 

2) How???

21 tháng 8 2017

Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm nằm giữa A và B. Trên nửa mặt phẳng có bờ AB chứa nửa đường tròn, vẽ 2 tia Ax và By tiếp xúc với nửa đường tròn đã cho. Trên tia Ax lấy điểm I (với I khác A); đường thẳng vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K. Đường tròn đường kính IC cắt IK tại E.
a) C/m tứ giác CEKB nội tiếp
b) C/m AI*BK = AC*CB
c) C/m điểm E nằm trên nửa đường tròn đường kính AB
d) Cho các điểm A, B, I cố định. Hãy xác định vị trí điểm C sao cho SABKI lớn nhất

4 tháng 12 2018

cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!

4 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:

              BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

              góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)

               AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)

b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:

             BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

             góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)

             AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )

=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong

=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )

Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá