K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 11 2016
A C M B
Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\Rightarrow MA=MB\) và \(M\in AB\)
Xét 3 trường hợp
a) \(C\equiv M\) ta có \(MA=MB\Rightarrow CA=CB\)
b) \(C\) nằm giữa \(A\) và \(M\)\(\Rightarrow CA< MA\Rightarrow CA< MB\) (1)
\(M\) nằm giữa \(C\) và \(B\) nên \(MB< CB\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow CA< CB\)
c) \(C\) nằm giữa \(M\) và \(B\) \(\Rightarrow CB< MB\Rightarrow CB< MA\) (3)
\(M\) nằm giữa \(A\) và \(C\) nên \(MA< CA\) (4)
Từ (3) và (4) \(CA< CB\)
Tóm lại \(C\in MA\) thì ta luôn có \(CA\le CB\)
K
0
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Leftrightarrow\) MA = MB và M \(\in\) AB.
Xét ba trường hợp:
a) \(C=M\)
Ta có: \(MA=MB\) nên CA = CB.
b) C nằm giữa A và M
Do C nằm giữa A và M nên CA < MA mà MA = MB nên CA < MB (1)
Mặt khác M nằm giữa C và B nên MB < CB (2)
Từ (1) và (2) ta có; CA < CB.
c) C nằm giữa M và B:
Do C nằm giữa M và B nên CB < MB mà MA = MB nên CB < MA (3)
Mặt khác M nằm giữa A và C nên MÀ < CA (4)
Từ (3) và (4) ta có: CB < CA
Tóm lại: Nếu điểm C nằm trên đoạn thẳng MA thì ta luôn có \(CA\le CB\).
Lấy O làm trung điểm của đoạn thẳng AB.
Trên tia AO lấy điểm C( C có thể trùng A;C có thể trùng O) ta được đoạn \(CA\le BC\)
Chúc bạn học tốt!!!