K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
27 tháng 1 2023
a: Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa O và B
=>OA<OB
b: OM=OA/2
ON=OB/2
mà OA<OB
nên OM<ON
=>M nằm giữa O và N
c: MN=ON-OM=(OB-OA)/2=BA/2 ko phụ thuộc vào vị trí điểm O
28 tháng 3 2019
Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
a, Hai tia OA và AB là 2 tia đối nhau và nằm trên cùng 1 tia nên điểm A nằm giữa O và B , suy ra : OA < OB
b,Ta có : M và N thứ tự là trung điểm của OA , OB nên :
=> OM = OA2OA2; ON = OB2OB2
Hai điểm M và N thuộc tia OB , mà OM < ON nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
c, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N , nên ta có :
OM + MN = ON
=> MN = ON-OM
=> MN =( OB-OA ) : 2 = AB / 2
Vì AB có độ dài ko đổi nên MN có độ dài ko đổi , hay độ dài của đoạn thằng MN ko phụ thuộc vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB )
K NHA