Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a./+Điểm C là điểm nằm giữa hai điểm A và B vì
Ta có:AC+CB=AB
3 +CB= 7
CB=7-3=4 cm
+Điểm C la điểm nằm giữa hai điểm A và D vì A và D là hai tia đối nhau chung gốc C
Ta có:AC+AD=AD
3 +CD= 6
CD=6-3=3 cm
+Điểm D là điểm nằm giữa hai điểm C và B vì C và B la hai tia đối nhau chung gốc D
Ta có:BD+DC=BC
BD+ 3 =4
BD =4-3=1 cm
b/Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AD vì:
+C nằm giữa A và D
+AC=CD=3cm
c/Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AE=EB=AB:2=7:2=3,5 cm
Điểm C là điểm nằm giữa hai điểm A và E vì A và E là hai tia đối nhau chung gốc C
Ta có:AC+CE=AE
3 +CE= 3,5
CE=3,5-3=0,5 cm

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8cm, vẽ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a) Tính độ dài của đoạn thẳng AC.
Vì \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B\), nên đoạn thẳng \(A C\) bằng một nửa đoạn thẳng \(A B\).
\(A C = \frac{A B}{2} = \frac{8 \textrm{ } \text{cm}}{2} = 4 \textrm{ } \text{cm}\)
Vậy độ dài đoạn thẳng \(A C\) là 4 cm.
b) Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho \(A D = 2 \textrm{ } \text{cm}\). Tính độ dài \(D C\).
Điều kiện là \(D\) nằm trên tia đối của tia \(A B\), và \(A D = 2 \textrm{ } \text{cm}\).
Vì \(C\) là trung điểm của \(A B\), nên \(A C = 4 \textrm{ } \text{cm}\).
Đoạn \(D C\) sẽ bằng tổng độ dài \(A D\) cộng với \(A C\), tức là:
\(D C = A D + A C = 2 \textrm{ } \text{cm} + 4 \textrm{ } \text{cm} = 6 \textrm{ } \text{cm}\)
Vậy độ dài đoạn thẳng \(D C\) là 6 cm.
c) Gọi \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(D C\). Tính độ dài của đoạn thẳng \(A M\).
Vì \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(D C\), nên:
\(D M = \frac{D C}{2} = \frac{6 \textrm{ } \text{cm}}{2} = 3 \textrm{ } \text{cm}\)
Tính độ dài của \(A M\), ta có:
\(A M = A C + C M = A C + D M = 4 \textrm{ } \text{cm} + 3 \textrm{ } \text{cm} = 7 \textrm{ } \text{cm}\)
Vậy độ dài đoạn thẳng \(A M\) là 7 cm.

2) a) Trên tia Ox, có:
OB=4cm; OA= 7cm
Vì 4cm<7cm
Nên OB<OA
=> B nằm giữa hai điểm O và A
b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)
=> OB+BA=OA
Hay 4+BA=7
BA= 7-4
BA= 3(cm)
c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB
=> DO=DA
Mà OB=4cm
=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm

câu 9
a) ta có AB=6
=> AM=BM=3 cm
mà MC=AM-MC=3-2=1 cm
MD=MB-BD=3-2=1 cm
=> MC=MD
=> M là trung điểm của CD
b) C là trung điểm của AD
D là trung điểm của BC
câu 10
a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.
b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.
c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.
Chúc bạn học tốt

Vì ab>bc( 3cm> 2cm)\(\Rightarrow\) c năm giữa hai điểm a và b
=> bc+ac=ab
=> bc+2=3
=>bc= 3-2
=>bc= 1 cm
Vì e là tia đối của bc => e nằm giữa hai điểm c và b
=> cb+ be=ce
=>1+1= ce
=> 2 cm = ce hay ce= 2cm
ta thấy 3cm>2cm vậy suy ra ab>ce
Vì ab là tia đối của tia be => b năm giữa hai điểm a và e
=> ab+ be= ae
=> 3+ 1= ae
=> 4cm = ae
Vì ae> ab( 4cm>3 cm) => b k phải là tia phân giác của ae
Vì oa<om( 3cm< 4cm) => a nằm giữa hai điểm o và m
=> oa+am= om
=> 3+ am= 4
=> am= 4-3
=> am= 1cm
Vì om< od( 4cm< 6cm) => m nằm giữa hai điểm o và d
=> om+ md= od
=> 4+ md= 6
=> md= 6-4
=> md= 2cm
Ta thấy am< md( 1cm< 2cm)
Vì oa< od( 3cm< 6cm) => a nằm giữa hai điểm o và d
=> oa+ ad= od
=> 3+ ad= 6
=> ad= 6-3
=> ad= 3cm
Vì am< ad( 1cm< 3cm) => m nằm giữa hai điểm a và d.