Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,ta có I thuộc đoạn thẳng AB và AB=6cm;AI=3cm⇒I nằm giữa A và B.
Khi đó, IB=AB-AI=6-3=3(cm)
Vậy IB=3cm
b.I là trung điểm của AB vì I thuộc đoạn AB và I chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau⇒I là trung điểm của AB
cconf c và d thì tự vẽ nha chứ ở máy ko vẽ đc.Hihi
a)
Vì M thuộc AB nên AM + MB = AB |
AM + 2 = 5 AM = 3 cm |
Có AN = AM AN = 3 cm |
Do N thuộc tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa N và B |
BN = AB + AN = 5 + 3 = 8 cm |
b)
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia AB có: Tia Ax nằm giữa hai tia AB và Ay nên ta có: |
hay |
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, ta có và là hai góc kề bù .
|
hay |
c)
Vì BN = AB + AN = 5 + AN Suy ra BN có độ dài lớn nhất khi AN có độ dài lớn nhất |
Mà AN = AM BN có độ dài lớn nhất khi AM có độ dài lớn nhất |
Có AM AB AM lớn nhất khi AM = AB khi đó điểm M trùng với điểm B. |
Vậy khi điểm M trùng với điểm B thì BN có độ dài lớn nhất. |
a: B ko thuộc CD
A,C,D thuộc CD
b: AC và AD
CB và CD
c: AC=6/2=3cm=AD
=>A là trung điểm của CD
a: Ta có: I nằm giữa A và B
nên IA+IB=AB
=>IB=3cm
=>IA=IB
b: Vì I nằm giữa A và B
mà IA=IB
nên I là trung điểm của AB
a)
Do H nằm trên AB .
=> AH+HB=AB
=> HB = AB-HA=8-4=4 .
Vậy HB = 4 ( cm ) .
b)
Ta có :
\(\begin{cases} HA=HB(=4)\\HA+HB=AB \end{cases}\)
=> H là trung điểm AB .
c)
Do \(C \in Ax\) là tia đối AB .
=> A nằm giữa B và C .
=> AC+AB=BC
=>BC=3+8=11 .
Vậy BC=11 cm
a: MB=AB-AM=3cm
b: Vì M nằm giữa A và B
và MA=MB
nên M là trung điểm của AB
c: Vì AB và AN là hai tia đối nhau
nên điểm A nằm giữa B và N
=>BN=AN+AB=6+2=8(cm)
đề sai rồi bạn ơi