Cho đoạn thẳng AB...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)

\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)

b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)

\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)

\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)

c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)

\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)

\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)

26 tháng 12 2021

bài này dễ mà bạn

26 tháng 12 2021

(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)

Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha

23 tháng 10 2016

 

 

 

x y M B C

Ta có : MB > MC hay 3 cm > 2 cm => điểm M nằm giữa 2 điểm B và C

Vì M nằm giữa B và C nên ta có:

MB + MC = BC

hay 3cm + 2cm = BC

\(\Rightarrow\) BC = 5 cm

23 tháng 10 2016

Giúp ik mờ, mik xin đó, thứ ba mik đik hok ùi các bn, please, bản chất ngu hình lắm,đik!!!!!!!!!!!!!!!!!!!hu hu hu hu hu hukhocroi Đik

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau : a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường...
Đọc tiếp

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau :

a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB

b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G

c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là D

d) Vẽ đường tròn \(\left(C_4\right)\) tâm D, bán kính AD. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là E

e) Vẽ đường tròn \(\left(C_5\right)\) tâm E, bán kính AE. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là F

f) Vẽ đường tròn \(\left(C_6\right)\) tâm F, bán kính AF. 

g) Vẽ đường tròn \(\left(C_7\right)\) tâm G, bán kính AG

Sau khi vẽ như trên, hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB

1
23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}\left(\frac{50}{100}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{5}{2}\right)=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}-\frac{1}{3}\left(-\frac{4}{2}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}=-\frac{1}{4}+\frac{6}{3}=-\frac{1}{4}+2=-\frac{1}{4}+\frac{8}{4}=\frac{7}{4}\)

\(-\frac{14}{10}.\frac{15}{-49}-\frac{6}{3}:\frac{13}{5}=\frac{7.2}{2.5}.\frac{3.5}{7.7}-2.\frac{5}{13}=\frac{3}{7}-\frac{10}{13}=\frac{39}{91}-\frac{70}{91}=-\frac{31}{91}\)

3)

A B I K

a) Vì (A; R=3 cm) cắt AB tại K

=> K nằm trên đường tròn (A; 3 cm)

=> AK=3 cm

Vì (B; 2 cm) cắt AB=I

=> I nằm trên đường tròn (B; 2 cm)

=> BI=2cm

b) Có: AI=AB--BI=4-2=2cm

IK=AK-AI=3-2=1  cm

=>AI>IK

c) KB=BI-IK=2-1=1 cm

=> KB=IK

I, K, B thẳng hàng

=> K là trung điểm IB 

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{-4}-\frac{4}{-3}+\frac{1}{-3}.\left(50\%-1\frac{3}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(50\%-\frac{5}{2}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{-1}{3}.\left(-2\right)\)

=\(\frac{-1}{4}-\frac{-4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)

=\(\frac{-1}{4}+\left(\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\right)\)

=\(\frac{-1}{4}+2\)

=\(\frac{7}{4}=1,75\)

\(-1,4.\frac{15}{-49}-\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{3}\right):2\frac{3}{5}\)

=\(-1,4.\frac{15}{-49}-2:2\frac{3}{5}\)

=\(\frac{-1}{4}.\frac{15}{-49}-\frac{2}{1}:\frac{13}{5}\)

=\(\frac{15}{196}-\frac{10}{13}\)

=\(\frac{-1765}{2548}\)

MIK KO VẼ ĐC TRÊN NÀY, SORRY.

a) KA= bán kính đường tròn tâm A = 3cm 

     IB= bán kính đường tròn tâm B= 2cm

b) AI= AB- bán kính đường tròn tâm B

        = 4cm-2cm

        =2cm

IK= AB-AI-KB

   = 4cm- 2cm- (AB-AK)

   = 4cm-2cm-(4cm-3cm)

   = 4cm-2cm-1cm

   = 1cm

=> AI>IK

c) KB=AB- AK

        = 4cm-3cm

        =1cm

Vì K nằm giữa I và B và IK=KB=1cm

=> K là trung điểm của đoạn thẳng IB

k cho mik nha

4 tháng 4 2020

O x A B C

a) Do A nằm giữa O và B (OA < OB: 3cm < 6cm) => OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 6 - 3 = 3 cm

Do B nằm giữa O và C (OB < OC : 6cm < 9cm) => OB + BC = OC

=> BC = OC - OB = 9 - 6 = 3 cm

=> AB = BC = 3cm

b) Do A nằm giữa O và C (OA < OC) => OA + AC = OC

=> AC = OC - OA = 9 - 3 = 6 (cm)

Ta có: AB = BC (gt) và B nằm giữa A và C (vì AB < AC: 3cm < 6cm)

=> B là trung điểm của đoạn thẳng AC

3 tháng 1 2017

A C B x 3cm 5cm
a. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên tia Ax, ta có: AC < AB (vì 3cm < 5cm)
=> Điểm C nằm giữa A và B
b. Tính độ dài đoạn thẳng BC
Ta có: Điểm C nằm giữa A và B
=> AC + BC = AB
Hay 3 + BC = 5
=> BC = 5 - 3 = 2(cm)