K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2015

Giả thiết ban đầu ta có cộng hưởng xảy ra --> ZL = ZC = 160

\(P_{max}=\frac{U^2}{R}\Rightarrow R=\frac{U^2}{P_{max}}=\frac{150^2}{93.75}=240\Omega\)

Giả thiết sau \(Z_{C2}=\frac{1}{100\pi\frac{10^{-3}}{\pi}}=10\Omega\)

URC vuông pha vơi Ud \(\Rightarrow\tan\varphi_{RC}\tan\varphi_d=-1\Leftrightarrow\frac{-Z_C}{R}.\frac{Z_L}{r}=-1\)

\(\Rightarrow r=\frac{10.160}{240}=\frac{20}{3}\Omega\)

Từ đó tìm Z -->I --> Các giá trị của U.

17 tháng 9 2015

@Tuấn: Mình vừa trả lời rùi nhé.

9 tháng 10 2015

Uc U U U U U L r R MN AB A 50√3 50√3 30° M B N

Ta có giản đồ véc tơ như hình vẽ.

Tam giác AMB có BN vuông góc AM, MN vuông góc AB --> Suy ra AN vuông góc MB.

Tam giác AMB cân ở A, có AN là đường cao cũng là phân giác --> góc MAN = 300

--> Tam giác AMB đều

--> Ur = 1/3 trung tuyến = 1/3. 50√3 . √3/2 = 25V

--> Công suất tiêu thụ của cuộn dây: Pd = Ur.I = 25.2 = 50 W

4 tháng 6 2016

Điện xoay chiều

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(U_R=\sqrt{U_{AB}^2+U_{MB}^2-2.U_{AB}.U_{MB}.\cos30^0}=\dfrac{U}{\sqrt 3}\)

Công suất của mạch là: \(P=U.I.\cos\varphi\Rightarrow I=\dfrac{2P}{U.\sqrt 3}\)

\(\Rightarrow R = \dfrac{U_R}{I}=\dfrac{U^2}{2P}\)

Ta có: \(\cos\varphi_{AN}=\dfrac{R}{Z_{AN}}\Rightarrow Z_{AN}=\dfrac{2R}{\sqrt 3}\)

Khi nối tắt cuộn dây thì mạch chỉ còn đoạn AN, nên công suất là:

\(P'=I^2.R=\dfrac{U^2}{Z_{AN}^2}.R=\dfrac{U^2}{\dfrac{4R^2}{3}}.R=\dfrac{3U^2}{4R}=\dfrac{3U^2}{4.\dfrac{U^2}{2P}}=\dfrac{3}{2}P\)

4 tháng 7 2016

Điều chỉnh C để uC lệch pha \(\pi/2\) so với u, suy ra u cùng pha với i, hay hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

\(\Rightarrow Z_L=Z_C\)

\(\Rightarrow \omega L = \dfrac{1}{\omega C}\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{1}{\omega^2 L}= \dfrac{1}{(100\pi)^2.\dfrac{1}{\pi}}=\dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)

30 tháng 11 2017

em c.ơn ạ .. em tìm câu trả lời mãi :))