Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi r là điện trở cuộn dây. $U_d^2 = U_L^2 + U_r^2 \to U_L^2 + U_r^2 = {13^2}$ (1)
${U^2} = {\left( {{U_R} + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}$ → ${\left( {13 + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - 65} \right)^2} = {65^2}$(2)
Từ (1)(2) → ${U_r}$ = 12 V
Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = $\dfrac{{{U_R} + {U_r}}}{U} = \dfrac{{13 + 12}}{{65}} = \dfrac{5}{{13}}$.
Đáp án C
Giả sử cuộn dây có điện trở thuần ⇒ U R = 13 V U L = 13 V U C = 65 V
Ta có: U 2 = U R 2 + U L − U C 2 ≠ 65 2 ⇒ Cuộn dây có điện trở r
Ta có
U c d 2 = U r 2 + U L 2 = 13 2 U 2 = U R + U r 2 + U L − U C 2 = 65 2 ⇒ U r 2 + U L 2 = 13 2 13 + U r 2 + U L − 65 2 = 65 2 ⇒ U r 2 + U L 2 = 13 2 13 2 + 26 U r + U r 2 + U L 2 − 130 U L = 0 ⇒ 2.13 2 + 26 U r − 130 U L = 0
⇒ U r = 5 U L − 13 ⇒ U L = 5 V và U r = 12 V
⇒ cos φ = U r + U R U = 12 + 13 65 = 5 13
Đáp án B
Khi nối tắt
Giải hệ trên:
Nếu đặt:
Khi chưa nối tắt, điện áp trên AM:
Giải phương trình trên ta được:
Hệ số công suất của mạch khi đó:
Đáp án B
+ Để đơn giản, ta chuẩn hóa U R = 1 → U C = 5 U d = U r 2 + U L 2 = 1 → U C = 5 U r = 1 - U L 2 .
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch:
U 2 = 5 2 = U R + U r 2 + U L - U C 2 ↔ 25 = 1 + 1 - U L 2 2 + U L - 5 2 → U L = 5 13 → U r = 12 13
Hệ số công suất của mạch cos φ = U R + U r U = 1 + 12 13 5 = 5 13 .
Chọn D