Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu diễn vecto các điện áp. Với cos φ d = 3 2 → φ d = π 6
Điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π 6 so với điện áp hai đầu mạch → tam giác AMB vuông tại A.
→ U C = U cos π 6 = 100 3 2 = 200 3 V
Đáp án D
Ta có Ud=UC Mà ta có \(_{ }\varphi_d\)=π/4 ..Từ hình vẽ thấy : cos \(\varphi_d\)= \(\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{U_r}{U_d}\) → Ur=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)Ud
Có U2= Ud2+ Ud2 -- 2 Ud.Ud.cos 45 → U= Ud.\(\sqrt{2-\sqrt{2}}\)
Hình vẽ → cos\(\varphi_m\)= \(\frac{Ur}{U}\)= \(\frac{\frac{1}{\sqrt{2}}}{\sqrt{2-\sqrt{2}}}\) = 0,924
Ud Uc=Ud UL Ur U
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ
điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
Dòng điện tức thời trong đoạn mạch chậm pha pi/4 so với điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,707. B. 0,866. C. 0,924. D. 0,999.
Đáp án D
+ Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha so với dòng điện trong mạch → Z L = 3 R (chuẩn hóa R = 1)
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây
Ta có
U d = 1 → U C = 3
Biễu diễn vecto các điện áp. Để đơn giản trong tính toán, ta chọn
Từ hình vẽ ta có B H = U d sin 60 0 = 3 2 , ta thấy rằng B H = U C 2 → AH là đường cao vừa là trung tuyến của cạnh BC→ AH là phân giác của góc A ^ → A ^ = 120 0
Đáp án A
Chuẩn hóa r = 1.
tan φ d = Z L r = 3 ⇒ Z L = 3
Kết hợp với U C = 3 U d ⇔ Z C 2 = 3 r 2 + Z L 2 ⇒ Z C = 2 3
Đáp án A