K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch AB:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)

18 tháng 4 2022

Trong đoạn mạch mắc song song:

Hiệu điện thế đoạn mạch: 

\(U=U_1=U_2=...=U_n\)

Và cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=I_1+I_2+I_3+...+I_n\)

18 tháng 4 2022

Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 + ... In

Hiệu điện thế: U = U1 = U2 = ... = Un

5 tháng 5 2017

Nhầm một chút ạ... Chỗ tìm đi thay = tìm y ạ.. :v * Cười*

9 tháng 5 2021

đây là lớp 6

22 tháng 7 2019

Hình 21.2a: khi nhiệt độ tăng.

* Hình vẽ trạng thái của băng kép ở các mạch điện khi nhiệt độ tăng:

* Hình vẽ trạng thái của băng kép ở các mạch điện khi nhiệt độ tăng:

khi nhiệt độ tăng

15 tháng 3 2019

Hình 21.2b: khi nhiệt độ giảm.

* Hình vẽ trạng thái của băng kép ở các mạch điện khi nhiệt độ tăng:

11 tháng 3 2017

- Hình 21.2a: Hai chốt A và B của mạch điện tự động sẽ tiếp súc nhau khi nhiệt độ tăng. ( Vẽ hai chốt A và B xa nhau, không dính nhau )

-Hình 21.2b: Hai Chốt A và B của mạch điện tự động sẽ tiếp súc nhau khi nhiệt độ giảm. ( Vẽ hai chốt A và B tiếp xúc nhau, dính nhau )

18 tháng 2 2017
Hình 21.2a:khi nhiệt độ tăng Hình 21.2b:khi nhiệt độ giảm Hình 21.2a:khi nhiệt độ tăng Hình 21.2b:khi nhiệt độ tăng
19 tháng 2 2017

- Khi nhiệt độ tăng.

- Khi nhiệt độ giảm.

- Khi nhiệt độ tăng.

- Khi nhiệt độ tăng.

20 tháng 2 2017

Đồng nở dài do nhiệt lớn hơn sắt nên ở hình a) mạch điện tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng và ở hình b) mạch điện tiếp xúc nhau khi nhiệt độ giảm.

22 tháng 4 2018

a, Khi nhiệt độ tăng

b, Khi nhiệt độ giảm