K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

 chọn hệ quy chiếu: gốc tọa độ trùng A 
chiều dượng của Ox từ A đến B 
gốc thời gian khi ô tô đi qua điểm A ( lúc 8h) 
a) phương trình chuyển động của 2 xe 
x1=10t - 0,1t^2 
x2= 560 - 0,2t^2 
2 xe gặp nhau <=> x1=x2 
<=> t=40s 
x=x1=x2= 240m 
b) phương trình vận tốc của 2 xe: (v=v0 + at) 
v1=10 - 0,2 .40 =2 m/s 
v2= 0+ 0,4 .40 = 16 m/s

3 tháng 9 2016

Chọn gốc thời gian là lúc 8h, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B

ô tô 1: xo1 = 0; vo1 = 10m/s; a1 = -0,2m/s2

ô tô 2:  xo1 = 560; vo1 = 0; a1 = 0,4m/s2

Giải

a) Phương trình chuyển động của hai xe:

x1 = x01 + v01t + 0,5a1t2 = 10t – 0,1t2  (1)

x2 = x02 + v02t + 0,5a2t2 = 560 – 0,2t2  (2)

b) Khi hai xe gặp nhau:

x1 = x2 => 10t – 0,1t= 560 – 0,2t => t = 40 s

=> x1 = x2 = 240 m.

c) Thời gian để xe một dừng lại:

v1 = vo1 + a1.t => t = 50 s;

11 tháng 8 2016

a,ta có gốc A chiều + AB => X1=Xo+Vot+1/2at^2 vs Xo=0; Vo=10 ;a=-0.2(chậm dần)

=>X1=10t-0.1t^2

xe2 ở B có Xo=560 ,Vo=0 ,a=0.4 => X2=560-0.2t^2 ( xe 2 đi ngược lại B>A )

b,2 xe gặp nhau khi X1=X2 <=> 10t-0.1t^2=560-0.2t^2 <=> t=40(n) t=-140(l) 

S1=Vot+1/2at^2=10*40  -0.1*40^2=240

S2=Vot+1/2at^2=0.2*40^2=320

c,tại thời điểm  2 xe gặp nhau t=40 => v xe1  lúc gặp nhau ;V1=Vo-at=10-0.2*40=2

V2=Vo +at=0.4*40=16 

vẽ trục oy là v; ox là t trên oy lấy các điểm 2,10,16 trên ox lấy điểm 40 . vẽ đt x1 từ 10 đến giao điểm của 2 vs 40 . vẽ x2 từ 0 đến giao 16 vs 40 

 

12 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại điểm A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc 8h

a)x1=x0+v.t+a.t2.0,5=t-0,1t2

x2=x0+v.t+a.t2.0,5=560-0,2t2

hai xe gặp nhau \(\Rightarrow\)x1=x2\(\Rightarrow\)t=70s

vậy hai xe gặp nhau sau 70s

b) hai xe gặp nhau lúc 8h 70s

c) hai xe gặp nhau lúc 8h 70s

29 tháng 8 2017

> A B x O 280

Đổi \(v_A=36km/h=10m/s\)

a) Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc toạ độ tại A. Chọn mốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

PT chuyển động biến đổi đều có dạng tổng quát: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Suy ra:

PT chuyển động xe A: \(x_A=10.t+0,2t^2\)

PT chuyển động xe B: \(x_B=280+3.t+0,1.t^2\)

b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_A=x_B\)

\(\Rightarrow 10.t+0,2t^2=280+3.t+0,1.t^2\)

\(\Rightarrow 0,1t^2+7t-280=0\)

\(\Rightarrow t = 28,4s\)

Vị trí hai xe gặp nhau: \(x=10.28,4+0,2.28,4^2=445,3(m)\)

c) Khoảng cách giữa hai xe:

\(\Delta x=|x_A-x_B|=|0,1t^2+7t-280|=|0,1.10^2+7.10-280|=200m\)

24 tháng 9 2018

thưa thầy đề bài không cho hướng Cđ của B thì phải chia trường hợp ra chứ ạ.hihi

Bài 1: Lúc 7 giờ, 1 xe ô tô và 1 xe máy cùng đi qua 2 điểm A, B chuyển động cùng chiều. Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h, sau khi tăng tốc 10s thì đạt vận tốc 10m/s. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. AB=100m a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. Bài 2: Lúc 6 giờ, 2 xe chuyển động tại 2 vị trí A, B, AB=130m. Xe...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 7 giờ, 1 xe ô tô và 1 xe máy cùng đi qua 2 điểm A, B chuyển động cùng chiều. Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h, sau khi tăng tốc 10s thì đạt vận tốc 10m/s. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. AB=100m

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe

b. Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.

Bài 2: Lúc 6 giờ, 2 xe chuyển động tại 2 vị trí A, B, AB=130m. Xe thứ nhất chạy với vận tốc đầu 18km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2, xe thứ hai khởi hành tại B với vận tốc đầu 5,4km/h, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Hai xe chuyển động ngược chiều nhau.

a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe.

b. Xác định: vị trí, thời gian, quãng đường, vận tốc của mỗi xe khi gặp nhau.

c. Vẽ đồ thị vận tốc của 2 xe trên cùng một hệ trục

2
19 tháng 7 2018

Bài 1

Chuyển động thẳng biến đổi đều

Chọn trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động , gốc tọa độ O ở A , chiều dương là chiều chuyển động của xe ô tô . Mốc thời gian t0=0 lúc 7h

a)

Với xe ô tô ở A \(\left\{{}\begin{matrix}ở.t0=0.có.v01=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ở.t1=10s.có.v1=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\) có x01 =0 ( do A trùng O)

=> a = \(\dfrac{v1-v01}{t1-t0}=\dfrac{10-5}{10-0}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

=> PTCĐ : x1= x01 + v0(t-t0) + 1/2.a.(t-t0)^2 <=> x1= 0 + 5(t-0)+1/2.0,5.(t-0)^2

<=> x1 = 5t + 0,25.t^2(t\(\ge0\))

Với xe máy ở B lúc t0 = 0 có v = 36km/h=10m/s , x02 = 100m

=> PtCĐ : x2 = x02 + v2(t-t0) <=> x2 = 100 + 10t (t\(\ge0\))

b) 2 xe gặp nhau thì

x1 = x2

<=> 5t + 0,25t^2 = 100+10t <=> 0,25t^2 -5t-100=0(t\(\ge0\))

=> \(\left\{{}\begin{matrix}t\approx32,36\left(s\right)\left(nhận\right)\\t\approx-12,36\left(s\right)\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

thay t = 32,36 vào x2(x1=x2) ta được : x1 = 100+10.t = 100 + 10.32,36 = 432,6(m)

Vậy 2 xe gặp nhau sau 32,36 giây và cách A 432,6 m

19 tháng 7 2018

bài 2 tương tự thôi , bạn tự làm nha , câu b có hơi khác , bạn muốn tính v mỗi xe thì thay t lúc gặp nhau vào công thức tính vận tốc v = v0 + at , quãng đường thì cũng tương tự như thế , thay t, v0 của mỗi xe , a của mỗi xe vào công thức s = v0.t+1/2a.t^2 là ra :v