Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Áp dụng định lý py ta go vào tam giác ABC
Ta có:
82+152=289
172=289
=>82+152=172=289
=>MN2+MP2=NP2
Vậy tam giác ABC vuông tại A
b)
Xét tam giác vuông IMN và tam giác vg IQN
có: NI là cạnh chung
góc MNI= gócQNI( gt)
=>tam giác IMN= tam giác IQN( cạnh huyền- góc nhọn)
=>. IQ =IM(2 góc tương ứng)
c)
Xét tam giác vg MIH và tam giác vg QIP
có : IM=IQ(câu b)
góc MIH= góc QIP(đối đỉnh)
=>tam giác MIH= tam giác QIP (cNAH5 góc vg - Góc nhọn kề) N M P I Q H
Sai đề bạn ơi ??????????Tại sao cạnh huyền lại nhỏ hơn cạnh góc vuông được ????????????
\(3x^2y^4\)-\(5xy^3\)-\(\dfrac{3}{2}x^2y^4\)+\(3xy^3\)+\(2xy^3\)+1=1,5\(x^2y^4\)+1>0
Bài 1:
Hình tự vẽ.
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ACH\) vuông tại H có:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2\)
\(\Rightarrow AC^2=20^2\)
\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow13^2=12^2+BH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=13^2-12^2\)
\(\Rightarrow BH^2=5^2\)
\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\)
Ta có: \(BC=BH+CH\)
\(\Rightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)
Bài 1:
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)
\(=13^2-12^2\)
\(=25\)
\(\Rightarrow BH=5cm\)
Ta có \(BC=BH+HC\)
\(=5+16\)
\(=21\)
\(\Rightarrow BC=21cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHC\)vuông tại H có
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
=\(12^2+16^2\)
\(=400\)
\(\Rightarrow AC=20cm\)
Thầy ra bài tập về nhà đó...Bn giúp mình với nha. Cảm ơn nhiều
Hình như đề sai rồi bạn ạ.
E thuộc NP, mà bạn bảo góc MNE = góc ENP thì chẳng lẽ cả hai góc bằng 180 độ à? =.="
EF vuông góc với NP và F thuộc NP ~> quá bất hợp lý
Kiểm tra kỹ trước khi hỏi nhé
a) xét △KNI ⊥ tại K và △MNI ⊥ tại M có:
∠N1 = ∠N2 ( NI là đường phân giác của △MNP )
NI là cạnh chung
⇒ △KNI = △MNI ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ KI = MI ( 2 cạnh bằng nhau )
b,c) Xin lỗi bạn mình ko biết . mình quên mất kiến thức rồicó gì thì để bạn khác rả lời nhé❗ 3❤❤❤❤