\(\dfrac{1}{2}\) góc N . Tính góc M ; góc N

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Bạn tham khảo link sau:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dmnp-co-goc-p-40-do-goc-m-dfrac12goc-n-tinh-goc-m-goc-n.3287413095068

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2021

Lời giải:

Theo định lý về tổng 3 góc trong tam giác:

$\widehat{M}+\widehat{N}=180^0-\widehat{P}=180^0-40^0=140^0$

Thay $\widehat{M}=\frac{1}{2}\widehat{N}$ vô thì:

$\frac{1}{2}\widehat{N}+\widehat{N}=140^0$

$\frac{3}{2}\widehat{N}=140^0$

$\Rightarrow \widehat{N}=\frac{280^0}{3}$

$\widehat{M}=\frac{1}{2}\widehat{N}=\frac{140^0}{3}$

22 tháng 5 2017

tao deo hieu

23 tháng 5 2017

A B C D E M N 1 2 3 1 2 3 1 2

Vẽ 2 tia phân giác của ^MCB và ^MBC, ta được: ^B1=^B2=^B3=1/3^ABC và ^C1=^C2=^C3=1/3^ACB.

Ta có: ^C1=1/3^ACB => ^C2+^C3=1-1/3^ACB=2/3^ACB =>  ^MCB=2/3^ACB (1)

Xét tam giác ABC: ^BAC=900 => ^ABC+^ACB=900 => ^ACB=900-^ABC=900-300=600=> ^ACB=600.

Thay ^ACB=600 vào (1), ta có: ^MCB=2/3.600=400.

Tương tự: ^B1=1/3^ABC => ^B2+^B3=2/3^ABC => ^MBC=2/3^ABC (2)

Thay ^ABC=300 vào (2), ta có: ^MBC=2/3.300=200.

Xét tam giác CMB: ^CMB=1800-(^MCB+^MBC)=1800-(400+200)=1800-600=1200 => ^CMB=1200.

Mà ^CMB=^DME (Đối đỉnh) => ^DME=1200.

N là giao của 2 đường phân giác của ^MBC và ^MCB trong tam giác CMB => MN là phân giác ^CMB.

=> ^M1=^M2=^CMB/2=1200/2=600 (3)

Lại có: ^CDM là góc ngoài của tam giác ADB => ^CDM=^DAB+^ABD=900+1/3ABC.

^ABC=300=>1/3^ABC=100. Thay cào biểu thức trên: ^CDM=900+100=1000.

^C1=1/3^ACB => ^C1=1/3.600=200. Xét tam giác DCM: ^DMC=1800-(^CDM+^C1)=1800-(1000+200)=60=> ^DMC=60(4)

Từ (3) và (4) => ^M1=^M2=^DMC=600, mà ^EMB=^DMC => ^M2=^EMB=600.

Xét tam giác CDM và tam giác CNM có: 

^C1=^C2=1/3^ACB

Cạnh CM chung      => Tam giác CDM = Tam giác CNM (g.c.g)

^DMC=^M1=600

=> DM=NM (2 cạnh tương ứng) (5)

Xét tam giác BEM và tam giác BNM có:

^B1=^B2=1/3^ABC

Cạnh BM chung       => Tam giác BEM = Tam giác BNM (g.c.g) 

^EMB=^M2=600

=> EM=NM (2 cạnh tương ứng) (6)

Từ (5) và (6) => DM=EM=NM => Tam giác MDE cân tại M => ^MDE=^MED=(1800-^DME)/2

Thay ^DME=1200 vào biểu thức trên, ta có: ^MDE=^MED=(1800-1200)/2=600/2=300.

Vậy các góc của tam giác MDE là: ^DME=1200, ^MDE=^MED=300.

Ai hiểu rồi thì k nha.

7 tháng 10 2015

ai co nich facebook ko ket ban voi mk

21 tháng 10 2017

Góc AMN = 80 độ 

21 tháng 10 2017

Xét tam giác ABC: 

   

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{BCA}\)= 180 độ ( định lý tổng 3 góc trong tg ) 

thay số đo góc vào => \(\widehat{BCA}\)= 80 độ 

CÓ MN // BC => \(\widehat{AMN}\) = \(\widehat{ACB}\) = 80 độ

18 tháng 11 2015

Tên đẹp thật cậu ko giải thì thôi nha đừng khùng cậu mà xin **** tớ nói olm

28 tháng 1 2018

N=55.p=55

p=30.m=120

28 tháng 1 2018

banj tính rõ ra cho mình với

19 tháng 3 2022

C=70o