K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Với hiệu điện thế U => I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{25}\)

Khi giảm hiệu điện thế U'=\(\dfrac{U}{2}\)=>\(I'=\dfrac{U'}{25}=\dfrac{\dfrac{U}{2}}{25}=\dfrac{U}{50}=1,25A\)=>U=62,5V

Vây..............

22 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R=25\Omega\)

\(U_1=\dfrac{U}{2}\)

\(I_1=1,25A\)

\(U=?\)

--------------------------------------

Bài làm:

Hiệu điện thế U ban đầu là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{U}{2\cdot R}=\dfrac{U}{2\cdot25}=\dfrac{U}{50}=1,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U=1,25\cdot50=62,5\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế U ban đầu là: 62,5V

10 tháng 1 2022

\(80mA=0,08\left(A\right)\)

\(U_2=\dfrac{U_1}{5}=\dfrac{15}{5}=3\left(V\right)\Rightarrow R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,08}=37,5\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{15}{37,5}=0,4\left(A\right)\)

13 tháng 9 2021

1) Cường độ dòng điện là:

      \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)

2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

    \(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\) 

9 tháng 11 2021

1) Cường độ dòng điện là:

      I=UR=1225=0,48(A)I=UR=1225=0,48(A)

2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

    R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V) 

4 tháng 9 2021

Cho bt: \(U_1=48\left(V\right);U_2=3U_1;I_2=3,6\left(A\right);R=?\left(\Omega\right)\)

Giá trị của điện trở R là:\(R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_2}=\dfrac{3\cdot48}{3,6}=40\left(\Omega\right)\)

2 tháng 9 2021

\(=>\dfrac{I}{I'}=\dfrac{U}{U'}=>\dfrac{I}{3,6}=\dfrac{48}{48.3}=>I=1,2A=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{1,2}=40\Omega\)

17 tháng 9 2023

Vì R tỉ lệ nghịch với I

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)

28 tháng 10 2021

a. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{\left(2:2\right).24}{2}=12\left(V\right)\)

c. \(R'=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{36}{1,5}=24\left(\Omega\right)\)

27 tháng 5 2016

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 15V ta có: \(I'=\dfrac{U+15}{R}\)

Ta có: \(I'=2I\Rightarrow \dfrac{U+15}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+15 = 2U\Rightarrow U = 15V\)

27 tháng 5 2016

e c.on ak

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

19 tháng 9 2021

1.a , \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{40}=0,4A\)

b.\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{16}{U2}=\dfrac{0,4}{0,1}\Rightarrow U2=4V\)

19 tháng 9 2021

a) I = \(\dfrac{U}{R}\) = \(\dfrac{16}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) = 0,4 (A)
b) Khi I giảm đi 0,3 so với ban đầu
=> I' = 0,4 - 0,3 = 0,1 A 
=> U' = I' * R = 0,1 * 40 = 4 (V)

 

 

20 tháng 10 2017