K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

TT:R1= 4\(\Omega\) ;R2= \(8\Omega\);U = 48V;t = 10p=600s

d,l = 2m ; \(U_{đm}=6V\) ; \(P_{đm}=9W\) ;

=> a, R; b,I ; c,Qtoa ; e1, Rd , Rm ; e3, R'2
GIAI:

a, dien tro cua doan mach:

\(R=R_1+R_2=4+8=12\left(\Omega\right)\)

b, cuong do dong dien la:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4\left(A\right)\)

c,NL mach toa ra trong 10p:

\(Q_{toa}=I^2.R.t=4^2.12.600=115200\left(J\right)\)

d, ko hiểu đề muốn hỏi j

e1, dien tro cua đèn la:

\(P_{đm}=U.I=\dfrac{U_{đm}^2}{R_d}\Rightarrow R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{R_{đm}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)

Ta co: đèn nt 2 dien tro

=> dien tro cua mach sau khi mắc thrm den:

\(R_m=R_d+R=4+12=16\left(\Omega\right)\)

e2, cuong do dong dien khi mắc them den la:

\(I'=\dfrac{U}{R_m}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)

Ta có: I' = I'1 = I'2 = Id= 3A

hieu dien the cua den khi mắc vào mạch :

\(U_d=I_d.R_d=3.4=12\left(V\right)\)

\(U_d>U_{đm}\Rightarrow\) đèn sẽ bị cháy

e3, vì đèn sang binh thuong nen \(U'_d=U_{đm}=6V\)

hieu dien the cua dien tro 1 khi mắc them den:

\(U'_1=I'_1.R_1=4.3=12\left(V\right)\)

=> \(U'_2=U-\left(U'_1+U_d'\right)=30\left(V\right)\)

giá tri cua dien tro 2 la:

\(R'_2=\dfrac{U'_2}{I'_2}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

31 tháng 10 2021

Mạch như thế nào vậy bạn 

31 tháng 10 2021

mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

13 tháng 8 2021

để 2 đèn sáng bình thường 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}U1=Udm1=6V,P1=Pdm1=6W\\U2=Udm2=6V;P2=Pdm2=9W\end{matrix}\right.\)

 

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{P1}{U1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{P2}{U2}=1,5A\end{matrix}\right.\)

ta cần mắc R2 nt (R1//R)

\(=>\)\(=>Ur=U1=6V,=>Ir=I2-I1=0,5A\)

\(=>R=\dfrac{Ur}{Ir}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(ôm\right)\)

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{A1+A2}{UIt}.100\%=\dfrac{6.1.t+6.1,5t}{12.1,5.t}.100\%\)

\(=83\%\)

10 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=18:9=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(U_d=U_m=18V\Rightarrow\) mắc song song.

c. \(Q=A=UIt=Pt=9\cdot15\cdot60=8100\left(J\right)\)

\(I'=I+I_d=2+\left(\dfrac{9}{18}\right)=2,5A\)

\(\Rightarrow P=UI'=18.2,5=45\)W

10 tháng 11 2021

a)Điện trở tương đương:

   \(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\Omega\)

   Do mắc nối tiếp nên  \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{18}{9}=2A\)

b)\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{18}=0,5A\)

   Để đèn sáng bình thường thì mắc đèn song song với hai điện trở.

undefined

c)Nhiệt lượng tỏa ra trên đèn trong 10 phút:

   \(Q=UIt=18\cdot0,5\cdot10\cdot60=5400J\)

  Mắc bóng như câu b;

  Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{18^2}{9}=36\Omega\)

  \(I_Đ=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{18}{36}=0,5A\)

  Công suất đèn lúc này: P=\(18\cdot0,5=9W\)

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

24 tháng 10 2021

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

6 tháng 11 2021

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)